1 a) Tính giá trị biểu thức
A= 3/4(x^2-xy+2y)^2
b) Tìm 2 số a, b biết: 2a+b=4 (1) và 3a-2b=16 (2)
bài 1)tìm số nguyên x dể giá trị của các biểu thức là số nguyên
a)A=2x^2-5x+3/2x-5
b)B=3x^3+9x^2-x-5/x+3
bài 2 )tính giá trị biểu thữc
a)C=5a-b/3a+7 + 3b-2a/2b-7 biết 2a-b=7 a khác 7/-3 và b khác 7/2
b)D=8a+5b/5a-1 + 3a+b/4b+1 biết 3a+5b=-1 a khác 1/5 và b khác -1/4
cho các số a,b,c thỏa mãn 3a-2b/4=2c-4a/3=4b-3c/2 tính giá trị biểu thức A=3a+2b-c/3a-2b+c + 2a^2-b^2+c^2/2a^2+b^2-c^2
làm ơn trả lời hộ mk với ah mai mk phải nộp bài r
A, Cho 3 số a;b;c thỏa mãn \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và 3a+2b-c khác 0 . Tính giá trị của biểu thức: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}\)
B, Cho 3 số a;b;c thỏa mãn \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)và 3a+2b-c=4 . Tìm các số a;b;c
a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\); \(b=3k\); \(c=5k\)
Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)
b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)
\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)
Do đó: +) \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)
+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)
+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)
1, Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau :
( 4x - y ) . ( 16x^2+y^2+4xy ) - 65x^3 ( với x = 6 và y=-5)
2, Chứng minh rằng :
a, a^6-b^6=(a^2-b^2).[(a^2-b^2)^2+3a^2b^2]
b, x^4-y^4=(x-y).(x^3+x^2y+xy^2+y^2
Bài 1:
a)Cho x+y-2=0
Tính giá trị của đa thức sau: C=x^3+x^2y-2x^2-x^2y-xy^2+2xy+2y+2x-2
b)C/m rằng nếu m và n là các số tự nhiên thì số B=(m+2n+3).(3m-2n-2) là số chẵn
Bài 2:
a)Tính giá trị của biểu thức A=3a-2b/2a-3b với a/b=5/6
b)Cho đa thức P(x)= ax^2+bx+c với a,b,c thuộc Z
Biết P(x) chia hết cho 3 với mọi giá trị nguyên của x
C/m rằng a,b,c đều chia hết cho 3
1) Cho các số thực \(a,b,c\) thỏa mãn \(a^3+b^3+c^3=3abc\) và \(a+b+c\ne0\)
Tính giá trị: \(P=\dfrac{a^2+2b^2+3c^2}{3a^2+2b^2+c^2}\)
2) Tìm các số dương \(x,y\) thỏa mãn: \(3^x=y^2+2y\)
1) \(\left\{{}\begin{matrix}a^3+b^3+c^3=3abc\\a+b+c\ne0\end{matrix}\right.\) \(\left(a;b;c\in R\right)\)
Ta có :
\(a^3+b^3+c^3\ge3abc\) (Bất đẳng thức Cauchy)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=1\left(a^3+b^3+c^3=3abc\right)\)
Thay \(a=b=c\) vào \(P=\dfrac{a^2+2b^2+3c^2}{3a^2+2b^2+c^2}\) ta được
\(\Leftrightarrow P=\dfrac{6a^2}{6a^2}=1\)
\(3^x=y^2+2y\left(x;y>0\right)\)
\(\Leftrightarrow3^x+1=y^2+2y+1\)
\(\Leftrightarrow3^x+1=\left(y+1\right)^2\left(1\right)\)
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^0+1=\left(0+1\right)^2\Leftrightarrow2=1\left(vô.lý\right)\)
- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow3^1+1=\left(1+1\right)^2=4\left(luôn.luôn.đúng\right)\)
- Với \(x>1;y>1\)
\(\left(y+1\right)^2\) là 1 số chính phương
\(3^x+1=\overline{.....1}+1=\overline{.....2}\) không phải là số chính phương
\(\Rightarrow\left(1\right)\) không thỏa với \(x>1;y>1\)
Vậy với \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài
2.tính giá trị biểu thức
a) 1/3 + 4/3 nhân 1/2
b) 3/5 nhâ 4/7 : 16/21
a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{6}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)
b) \(\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{7}:\dfrac{16}{21}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{4}{7}\times\dfrac{21}{16}=\dfrac{12}{35}\times\dfrac{21}{16}=\dfrac{252}{560}=\dfrac{9}{20}\)
biết B=a + x-3a/2b+x - x+3/x-2b - 2a/4b^2-x^2
tính giá trị của B với x= a/3a+2b
1.Biết a-2b=5, hãy tính giá trị của biểu thức :P=(3a-2b)/(2a+5)+(3b-a)/(b-5)
2.Cho a+b+c=0.Tính giá trị của các biểu thức sau:
A=1/(a^2+b^2-c^2)+1/(b^2+c^2-a^2)+1/(c^2+a^2-b^2)
P=3a-2b\2a+5 + 3b-a\b-5
=2a+a-2b\2a-5 + -a+2b+b\b-5
=2a+(a-2b)\2a-5 + -(a-2b)+b
=2a+5\2a-5 + -5+b\b-5
=-(2a-5)\(2a-5) + (b-5)\(b-5)
=-1+1=0
Bài của mình đây , ko biết có đúng ko