quốc hiệu thời đinh -tiền lê
hãy nêu thời gian thành lập, kinh đô, quốc hiệu của các triều đại ngô, đinh,tiền lê
Nhà Ngô
- Thành lập : năm 939
- Kinh đô : Cổ Loa - Đông Anh ( Hà Nội )
- Tên nước : Tĩnh Hải
Nhà Đinh , Tiền Lê
- Thành lập : năm 968
Kinh đô : Hoa Lư ( Ninh Bình )
Tên nước : Đại Cồ Việt
Nhà Lý
- Thành lập : năm 939
- Kinh đô : Thăng Long ( Hà Nội )
- Tên nước : Đại Việt
Đinh -tiền lê quốc hiệu nước ta là
Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.
Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :
+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.
+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.
+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.
Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.
Câu 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn
Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:
A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc
C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 63. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.
D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta
Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích
A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.
D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân
ảo quá toàn A
Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:
A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc
C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 63. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.
D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta
Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích
A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.
D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân
1. Việc nhà Đinh đặt tên nước và ko dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều j?
2. Ý nghĩa của cuộc Khánh chiến chống quân Tống?
3. Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào?
4. Tại sao thời Đinh- Tiền Lê, các nhà sư lại được trọng dụng?
PLEASE HELP ME
Câu 1:
Có ý nghĩa là chứng tỏ nước ta có chức vị ngang hàng với nước Trung Quốc, không thua kém quốc giá nào, thể hiện niềm tự hào khi có người trị vị riêng thống nhất đất nước.
Câu 3:
- Thống nhất đất nước, dẹp loạn 12 sứ quân, nước ta có hoàng đế, ngang hàng với nước bạn. Đặt tên nước là Đại Cồ Việt thể hiện đất nước ta lớn mạnh, rộng lớn. Đặt niên hiệu là Thái Bình vì muốn đất nước Thái Bình, không có chiến tranh.
Câu 4:
- Vì lúc này, đạo phật được truyền bá rộng rãi, đền chùa được xây dựng ở khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
Câu 2 :
Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống:
+ Bảo vệ được nền độc lập, tự chủ của đất nước
+ Làm quân Tống phải từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
+ Là 1 trong những cuộc đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc
Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Nội dung so sánh | Nhà Đinh | Nhà Tiền Lê |
Người làm vua | ||
Tên nước | ||
Niên Hiệu | ||
Đời vua | ||
Thời gian tồn tại |
Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Nội dung so sánh | Nhà Đinh | Nhà Tiền Lê |
Người làm vua | Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) | Lê Đại Hành (Lê Hoàn) |
Tên nước | Đại Cồ Việt | Đại Cồ Việt |
Niên Hiệu | Thái Bình | Thiên Phúc |
Đời vua | 2 đời vua | 3 đời vua |
Thời gian tồn tại | 12 năm | 29 năm |
Nội dung so sánh | Nhà Đinh | Nhà Tiền Lê |
Người làm vua | Đinh Tiên Hoàng | Lê Đại Hành |
Tên nước | Đại Cồ Việt | Đại Cồ Việt |
Niên Hiệu | Thái Bình | Thiên Phúc |
Đời vua | 2 đời vua | 3 đời vua |
Thời gian tồn tại | 12 năm | 29 năm |
Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây:
Nội dung so sánh | Nhà Đinh | Nhà Tiền Lê |
Người làm vua | Đinh Tiên Hoàng | Lê Đại Hành |
Tên nước | Đại Cồ Việt | Đại Cồ Việt |
Niên Hiệu | Thái Bình | Thiên Phúc |
Đời vua | 2 đời vua | 3 đời vua |
Thời gian tồn tại | 12 năm | 29 năm |
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê
Tiêu chí | Nhà Đinh – Tiền Lê | Nhà Lê |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc |
Chính quyền địa phương | Chia cả nước thành 10 đạo | - Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi thừa tuyên gồm 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti) - Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã |
Nhận xét | Đây là nhà nước quân chủ sơ khai | Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao và hoàn chỉnh |
*Làm dùm mình với,mình tick cho
Câu 1:- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước ta ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc.
Câu 3:Ông là người có tài, có chí lớn, mưu lược, khoẻ mạnh, nên được triều Đinh phong làm Thập đạo tướng quân, Điện tiền chỉ huy sứ. Khi Đinh Tiên Hoàng qua đời, triều đình cử ông làm phụ chính, giúp vua trông coi việc nước (vì Đinh Toàn lên ngôi còn nhỏ tuổi). Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Thái hậu họ Dương thấy Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình, bèn lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông làm vua Câu 4:
Câu 5:Ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Tống:
- Là trận đánh tuyệt vời trông lịch sử chống ngoại xâm
-Nền độc lập, tự chủ được củng cố
-Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt
-Thể hiện tinh thần anh dũng của nhân dân ta, và ca ngợi tài lãnh đaọ của Lý Thường Kiệt
So sánh luật pháp thời Lê sơ với thời Ngô, Đinh - Tiền Lê, Lý và Trần.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
#Châu's ngốc