Tìm luận điểm chính, luận điểm phụ trong bài học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn
Luận cứ của bài "Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn"
11111111111111111111111111-4444444444444444444444444444=.....
đề:lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong bài văn"Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn"
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
HỌC CƠ BẢN MỚI CÓ THỂ TRỞ THÀNH TÀI
(1) Văn bản nêu nên tư tưởng gì? Tư tưởng đấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm?
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho bt cách lập luận đc sử dụng trong bài?
(1) - Bài văn nêu tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài
- Tư tưởng này được thể hiện ở đoạn văn đầu và đoạn cuối
- Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứ
+ Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
+ Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.
(2) Bố cục : 3 phần
-Mở bài : câu đầu “Ở đời…cho thành tài”.
-Thân bài : “Danh họa….Phục hưng”
+Câu chuyện : đóng vai trò minh họa cho luận điểm chính
+Phép lập luận : suy luận nhân quả
-Kết bài : phần còn lại
+Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát
+ Kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.
NHỚ K CHO MÌNH NHA!!!
lập luận cho luận điểm học cơ bản mới trở thành tài
Cách lập luận : Phép lập luận : suy luận cụ thể - khái quát kết hợp suy luận nhân quả : nhân là cách học – quả là thành công.
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:
a) Chống nạn thất học.
b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
c) Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
d) Sách là người bạn lớn của con người.
e) Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2. để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.
Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội, khác với những kết luận của lập luận trong đời sống là những luận điểm gắn với những tình huống giao tiếp nhất định.
có ý kiến cho rằng văn bản học cơ bản mới trở thành tài lớn của Xuân Yên là văn bản nghị luận xã hội em có đồng không/ vì sao
có ý kiến cho rằng văn bản học cơ bản mới trở thành tài lớn của Xuân Yên là văn bản nghị luận xã hội em có đồng không/ vì sao
Đề cương ngữ văn -Câu 1 : Tìm luận điểm chính, lđ phụ trong bài thơ Bánh Trôi Nước ? Lấy lđ chính làm luận điểm lớn để xác định các lđ nhỏ (tìm ý cho thân bài)? Câu 2: Lập dàn ý cho luận điểm sau : Rừng là tài nguên. Câu 3: Biển là kho báu.
Em tham khảo:
Câu 1:
* Luận điểm 1: Hình ảnh bánh trôi nước
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non"
- "trắng", "tròn": Hình dáng bên ngoài của chiếc bánh trôi nước, bánh được làm bằng bột nếp, sắc trắng trong, dáng bánh tròn.
- "bảy nổi ba chìm": quá trình luộc bánh phải trải qua bảy lần nổi ba lần chìm trong nồi nước sôi.
- "tấm lòng son": màu đỏ của nhân bánh.
=> Hình ảnh tả thực cho ta thấy được vẻ đẹp của chiếc bánh trôi nước, từ hình dáng bên ngoài, nhân bánh đến cách thức làm bánh, luộc chưa chín thì chìm, chín rồi thì nổi.
* Luận điểm 2: Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ
- Ẩn dụ "thân em": cách nói khiêm nhường, kín đáo chỉ người phụ nữ.
- Hai vế tiểu đối “vừa trắng” - “vừa tròn”: vẻ đẹp trinh trắng, duyên dáng của người thiếu nữ.
- Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" hàm ý về thân phận nổi lênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, phải chịu nhiều vất vả, thiệt thòi do lễ giáo phong kiến gây nên.
"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
- "rắn nát", "mặc dầu tay kẻ nặn": số phận của người phụ nữ hạnh phúc hay bất hạnh đều do "tay kẻ nặn", tức do cha mẹ hay chồng con định đoạt (đạo tam tòng).
- Ẩn dụ "tấm lòng son": tấm lòng son sắt, thủy chung trong tình yêu, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ.
- Cấu trúc "Mặc dầu... mà vẫn..." khẳng định và ngợi ca tâm hồn trong sáng, tình yêu thủy chung của người phụ nữ Việt Nam trước hoàn cảnh số phận chịu nhiều gian truân, khổ cực.
=> Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ, đồng thời, cảm thông sâu sắc cho số phận lênh đênh, chìm nổi, phụ thuộc của họ.
Câu 2:
1. Mở bài
- Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ biển bạc mà còn cả rừng vàng.
- Rừng mang lại cho con người chúng ta những nguồn lợi vô cùng to lớn về vật chất. Và hơn thế nữa, thực tế cho thấy rằng, cao hơn cả giá trị vật chất, rừng còn là chính cuộc sống của chúng ta.
2. Thân bài- Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ môi trường sống:
Rừng là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà ấy không được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái.
Rừng là lá phổi xanh của trái đất. Chỉ riêng hình ảnh lá phổi cũng đã nói lên sự quan trọng vô cùng của rừng với cuộc sống con người.
Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu đều có nguồn gốc từ việc con người không bảo vệ rừng. Ở Việt Nam chúng ta, suốt từ Bắc đến Nam, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc.
- Bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng đem lại cho con người.
Rừng cho gỗ quý, dược liệu, thú, khoáng sản…
Rừng thu hút khách du lịch sinh thái.
- Rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Rừng đã cùng con người đánh giặc.
3. Kết bài
- Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng.
- Khẳng định ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
- Nêu trách nhiệm cụ thể: bảo vệ rừng tức là khai thác có kế hoạch; không chặt phá, đốt rừng bừa bãi; trồng rừng, khôi phục những khu rừng bị tàn phá.
Câu 3:I. Mở bài
- Giới thiệu về giá trị to lớn của biển
- Trích dẫn luận điểm.
II. Thân bài:
1. Giải thích ngắn gọn khái niệm về biển
2. Chứng minh: bảo vệ biển là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
a. Bảo vệ nguồn kinh tế dồi dào
b. Bảo vệ biển là bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp
c. Biển là một trong những nơi cân bằng sinh thái
d. Biển chở che và bảo vệ chúng ta.
III. Kết bài: Hãy bảo vệ biển vì bảo vệ biển là bảo vệ chính kho báu của chúng ta
đoạn giữa của văn bản "học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn " tr31 nêu ý nghĩa và bài học rút ra
tham khảo
Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn; nói cách khác: để trở thành tài phải học từ cơ bản.
Để thể hiện được luận điểm, người viết đã thiết lập lí lẽ và dẫn chứng:
- Ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
- Tác giả nêu chuyện Lê-ô-na đơ Vanh-xi học vẽ trứng (người viết đã mượn câu chuyện về hoạ sĩ thiên tài làm thành luận cứ thuyết phục cho tư tưởng học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.)
- Chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ.