Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 10 2018 lúc 8:45

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NM
18 tháng 12 2021 lúc 8:25

\(R+CL_2\xrightarrow{t^o}RCl_2\\ \Rightarrow n_R=n_{RCl_2}\\ \Rightarrow \dfrac{8}{M_R}=\dfrac{16,875}{M_R+71}\\ \Rightarrow M_R=64(g/mol)\)

Vậy R là Cu

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NL
6 tháng 11 2018 lúc 20:38

2R + Cl2 \(\rightarrow\) 2RCl

BTKL : m\(Cl_2\) = mRCl - mR = 52,65 - 20,7 = 31,95 (g)

\(\rightarrow\) n\(Cl_2\) = \(\dfrac{31,95}{71}\) = 0,45 (mol)

Theo pthh : nR = 2n\(Cl_2\) = 0,9 (mol)

\(\rightarrow\) MR = \(\dfrac{20,7}{0,9}\) = 23 (g/mol)

Vậy kim loại là Na

Bình luận (0)
PC
6 tháng 11 2018 lúc 20:55
https://i.imgur.com/cBfHiin.jpg
Bình luận (0)
LH
6 tháng 11 2018 lúc 21:01

2R + Cl2 \(^{to}\rightarrow\) 2RCl (1)

- ta có:

nRCl = \(\dfrac{52,65}{R+35,5}\)= nR theo pt(1)

mR = nR + R

\(\Leftrightarrow\)20,7 = \(\dfrac{52,65}{R+35,5}\). R

=> R = 23 (Na)

vậy KL R là Na

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LA
22 tháng 12 2020 lúc 21:01

PT: \(2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{5,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_3}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=n_{RCl_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6}{M_R}=\dfrac{16,25}{M_R+106,5}\)

\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Fe.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2022 lúc 18:59

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

Bình luận (0)
NM
5 tháng 5 2022 lúc 19:02

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2022 lúc 19:11

\(1 ) 2M+O_2\rightarrow 2MO n_M=n_{MO}\Leftrightarrow \dfrac{16}{M_M}=\dfrac{20}{m_M+16} \Rightarrow m_m = 64(g/mol) \rightarrow M : Cu \)

\(2) 2R+3Cl_2\rightarrow 2RCl_3 n_R=nn_{RCl_3}\Leftrightarrow \dfrac{16,2}{M_R}=\dfrac{80,1}{M_R+35,5.3}\Rightarrow M_R = 27(g/mol)\rightarrow R:Al \)

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BN
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)

Bình luận (0)