Những câu hỏi liên quan
DL
Xem chi tiết
H24

đặt 2n + 34 = a^2

34 = a^2-n^2

34=(a-n)(a+n)

a-n thuộc ước của 34 là { 1; 2; 17; 34} và a-n . Ta có bảng sau ( mik ko bt vẽ)

=>     a-n        1        2 

         a+n        34      17

        Mà tổng và hiệu 2 số nguyên cùng tính chẵn lẻ

      Vậy ....

Bình luận (0)
H24

Ta cóS = 14 +24 +34 +···+1004 không là số chính phương.

=>  S= (1004+14).100:2=50 900 ko là SCP

Bình luận (0)
NT
9 tháng 5 2023 lúc 15:33

2: A=n^2+3n+2=(n+1)(n+2)

Để A là số nguyên tố thì n+1=1 hoặc n+2=2

=>n=0

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QM
Xem chi tiết
VB
24 tháng 9 2017 lúc 19:52

mị lớp > chị nên đừng hỏi tui cái này

Bình luận (0)
TY
Xem chi tiết
TY
26 tháng 7 2016 lúc 16:34

mau lên các bạn!

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 9 2021 lúc 9:50

undefined

Bình luận (1)
NM
13 tháng 9 2021 lúc 9:52

Tham khảo: https://vinastudy.vn/huong-dan-giai-toan-lop-6-chu-de-nguyen-ly-dirichlet-b155.html

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DK
10 tháng 9 2023 lúc 20:26

Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99] 

Khoảng cách của từng số hạng là 3

Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)

Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Bình luận (0)
HI
Xem chi tiết
HV
30 tháng 11 2019 lúc 18:00

Câu 1 :

2009 chia 3 dư 2

10^10 = 10000000000 có tổng các chữ số là 1 => 10^10 chia 3 dư 1

=> 2009+10^10  chia hết cho 3 mà 2009+10^10 >3

=>2009+10^10  là hợp số

Câu 2:

Đặt a= 111.....111( có 2015 chữ số 1)

=> 9a+1 =10000...000 ( có 2015 chữ số  0)

=> A=11....11 ( có 4030 chữ số 1) = 111..... 1 x 100000...00 +111...11 =a x (9a+1) +a

     B= 2a

=> A-B= a x (9a+1)+a-2a =9a^2 =(3a)^2

mà 3a là stn

=> A-B là scp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bình luận (0)
BV
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bình luận (0)
BV
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết