Những câu hỏi liên quan
TB
Xem chi tiết
IS
5 tháng 4 2020 lúc 18:53

https://www.facebook.com/khoi.nguyenduykhoi.399 ( face book mình ) kết bạn nhá r mình gửi bài làm cho 

ko chụp ảnh gửi trên OLM đc mà bài  này mình bày những chô trên OLm ko ghi đc 

Nên kết bạn . mình gửi ảnh cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
5 tháng 4 2020 lúc 21:35

ĐKXĐ : \(0\le x\le1\)

Đặt : \(\hept{\begin{cases}\sqrt[4]{x}=a\\\sqrt[4]{1-x}=b\\\sqrt[4]{\frac{1}{2}}=c\end{cases}}\left(a,b,c\ge0\right)\)

Ta có HPT 

\(\hept{\begin{cases}a+a^2+b+b^2=2c+2c^2\\a^4+b^4=2=2c^4\end{cases}\left(^∗\right)}\)

Áp dụng BĐT : 

\(a^2+b^2\le\sqrt{2\left(a^4+b^4\right)}=\sqrt{2.2c^4}=2c^2\left(c>0\right)\left(1\right)\)

\(a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\le\sqrt{2.2c^2}=2c\left(2\right)\)

(1) + (2) vế theo vế \(\Rightarrow a^2+b^2+a+b\le2c^2+2c\)

Để dấu " = " ở (*) xảy ra 

\(\Rightarrow a=b\Rightarrow a^4=b^4\Rightarrow x=1-x\Rightarrow x=\frac{1}{2}\left(TMĐKXĐ\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
TT
4 tháng 9 2015 lúc 22:30

Điều kiện xác định \(0\le x\le1.\)

Đặt \(t=\sqrt{x}+\sqrt{1-x},s=\sqrt[4]{x}+\sqrt[4]{1-x}\) , theo bất đẳng thức Cô-Si (hoặc dùng luôn Bunhia)

\(t^2=\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)^2=1+2\sqrt{x\left(1-x\right)}\le1+x+1-x=2\to t\le\sqrt{2}=\frac{2}{\sqrt{2}}\).

\(s^2=t+2\sqrt[4]{x\left(1-x\right)}\le t+\sqrt[]{x}+\sqrt{1-x}=2t\le2\sqrt{2}\to s\le\frac{2}{\sqrt[4]{2}}\)

Vậy vế trái của phương trình bằng \(VT=s+t\le\frac{2}{\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt[4]{2}}=2\left(\sqrt{\frac{1}{2}}+\sqrt[4]{\frac{1}{2}}\right)=VP\), nên các dấu bằng phải xảy ra. Vậy các dấu bằng phải xảy ra nên \(\sqrt{x}=\sqrt{1-x}\leftrightarrow x=\frac{1}{2}.\)
 

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
VH
1 tháng 7 2019 lúc 16:34

b) Nhẩm thấy \(x=-2\) là nghiệm, ta xét trường hợp:

* Với \(x>-2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}>-1+0+1=0=VP\)

* Với \(x< -2\) thì

\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}< -1+0+1=0=VP\)

Do đó pt có nghiệm duy nhất \(x=-2\)

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2019 lúc 17:02

c) Đặt \(\sqrt[4]{1-x}=a;\sqrt[4]{1+x}=b\)

\(\Rightarrow a^4+b^4=2\)

Theo đề bài \(a+b+ab=3\Rightarrow a+b=3-ab\)

Cần giải cái hệ (đợi một xíu em ăn xong em làm tiếp hoặc là nếu bận thì thứ 6 tuần này em làm):v \(\left\{{}\begin{matrix}a^4+b^4=3\\a+b=3-ab\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a^2+b^2\right)^2=3+2a^2b^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2ab\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[\left(a+b\right)^2-2\left(3-a-b\right)\right]^2=3+2\left(3-a-b\right)^2\\ab=3-a-b\end{matrix}\right.\)

Bình luận (8)
BL
1 tháng 7 2019 lúc 16:10

tth, Hoàng Tử Hà, Bonking, Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

Quoc Tran Anh Le

giúp mk vs!

mk cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
H24
27 tháng 4 2020 lúc 18:57

f) ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{3}{2}\)

Khi đó VT > 0 nên \(VT>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\left(L\right)\end{matrix}\right.\)

Lũy thừa 6 cả 2 vế lên PT tương đương:

\( \left( x-3 \right) \left( {x}^{11}+9\,{x}^{10}+6\,{x}^{9}-142\,{x}^{ 8}-231\,{x}^{7}+1113\,{x}^{6}+2080\,{x}^{5}-4604\,{x}^{4}-6908\,{x}^{3 }+13222\,{x}^{2}+10983\,x-15327 \right) =0\)

Cái ngoặc to vô nghiệm vì nó tương đương:

\(\left( x-2 \right) ^{11}+31\, \left( x-2 \right) ^{10}+406\, \left( x -2 \right) ^{9}+2906\, \left( x-2 \right) ^{8}+12281\, \left( x-2 \right) ^{7}+31031\, \left( x-2 \right) ^{6}+46656\, \left( x-2 \right) ^{5}+46648\, \left( x-2 \right) ^{4}+46452\, \left( x-2 \right) ^{3}+44590\, \left( x-2 \right) ^{2}+36015\,x-55223 = 0\)(vô nghiệm với mọi \(x\ge2\))

Vậy x = 3.

PS: Nghiệm đẹp thế này chắc có cách AM-Gm độc đáo nhưng mình chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
BL
25 tháng 4 2020 lúc 11:57

@Akai Haruma, @Nguyễn Việt Lâm

giúp em vs ạ! Cần gấp ạ

em cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
16 tháng 2 2017 lúc 19:35

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\\ \)(1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(x^2+1\ge1\forall x\Rightarrow2x+1\ge0\Rightarrow!2x+1!=2x+1\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\\ \)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2x+1=\left(2x+1\right)\left(x^2+1\right)\Leftrightarrow\left(2x+1\right).\left(1-\left(x^2+1\right)\right)=0\)

\(\left\{\begin{matrix}2x+1=0\\-x^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LF
16 tháng 2 2017 lúc 19:38

\(\sqrt{x^2-\frac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\frac{1}{4}}}=\frac{1}{2}\left(2x^3+x^2+2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}}=\frac{1}{2}\left[2\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(x+\frac{1}{2}\right)}=\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}+1\right)}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2}-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)-\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(-1-x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}-x^2=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
PH
Xem chi tiết
FM
5 tháng 10 2018 lúc 20:52

a) Ta có:

\(\frac{4}{x}+\sqrt{x-\frac{1}{x}}=x+\sqrt{2x-\frac{5}{x}}\)

\(\frac{\Leftrightarrow4}{x}-x+\sqrt{x-\frac{1}{x}}-\sqrt{2x-\frac{5}{x}}=0\left(1\right)\)

Dật \(u=\sqrt{x-\frac{1}{x}};v=\sqrt{2x-\frac{5}{x}}\left(u,v\ge0\right)\Rightarrow u^2-v^2=\frac{4}{x}-x\)

Do đó (1) trở thành: \(u^2-v^2+u-v=0\Rightarrow u=v\)

Đến đây bạn tự giải nhé

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NL
29 tháng 10 2020 lúc 19:35

Trả lời nhanh giúp mình với mình cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
AN
9 tháng 8 2017 lúc 21:25

\(PT\Leftrightarrow7x^2-x+4-2\sqrt{2\left(3x^2-1\right)}-2\sqrt{2\left(x^2-x\right)}+2x\sqrt{2\left(x^2+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1-2\sqrt{2\left(3x^2-1\right)}+2\right)+\left(x^2-x-2\sqrt{2\left(x^2-x\right)}+2\right)+\left(2x^2+2x\sqrt{2\left(x^2+1\right)}+x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3x^2-1}-\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{x^2-x}-\sqrt{2}\right)^2+\left(\sqrt{2}x+\sqrt{x^2+1}\right)^2=0\)

Dấu = xảy ra khi x = - 1

Bình luận (0)
HP
9 tháng 8 2017 lúc 21:29

hình như bài này C-S đc 

Bình luận (0)