mon vat li nha
: Hãy nêu công dụng, cấu tạo nguyên lý hoạt động và cách sử dụng của nhiệt kế y tế.
Bài tập
a) Đổi đơn vị: 400C sang 0F; -120F sang 0C?
b) Một khối khí ở 200C có khối lượng là 2,5 kg, khối lượng riêng là 2,5kg/m3. Nung cho khối khí này đạt đến nhiệt độ 700C thì thể tích của nó tăng thêm 50dm3. Hỏi lúc đó khối lượng riêng của khối khí là bao nhiêu
- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân
- Cách sử dụng :
+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống
+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút
+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :
\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)
- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :
\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)
bài 1 hãy đổi các giá trị sau từ độ C sang độ F
20*c;25*C;30*C;37*C;42*C;50*c;60*C;0*c;-5*c;-25*C
bài 2 hãy xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10*c;60*c;37*c;5*c;20*F;80*F
bài 3 hãy đổi các giá trị từ *F sang *C
25*F;80*F;137*F;0*F;-5*F;-25*F
Chú ý * là độ
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’ 1 = 21,950C. a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’ 2 của bình 2. b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình.
Ai giúp mình với ạ ><
a. Nhiệt độ cân bằng ở bình 2 và lượng nước đã rót là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t_2-t)=mc(t-t_1)\)
\(<=> 4(60-t)=m(t-20)\)
\(<=> m=\dfrac{4(60-t)}{t-20}(1)\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> mc(t-t')=(m_1-m)c(t'-t_1)\)
\(<=> m(t-21,95)=(2-m)(21,95-20)\)
\(<=> m(t-21,95)=3,9-1,95 m\)
\(<=> m(t-20)=3,9=> m=\dfrac{3,9}{t-20}(2)\)
Từ \((1)(2)\) \(=> \dfrac{4(60-t)}{t-20}=\dfrac{3,9}{t-20}\)
\(<=> 240-4t=3,9\)
\(<=> 4t=236,1=> t=59,025^oC\)
\(=> m=\dfrac{3,9}{59,025-20}=0,1kg\)
b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình là:
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=> m_2c(t-t_2')=mc(t_2'-t')\)
\(<=> 4(59,025-t_2')=0,1(t_2'-21,95)\)
\(<=> t_2'=58,12^oC\)
\(Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(<=>mc(t_2'-t_1')=(m_1-m)c(t_1'-t_1)\)
\(<=>0,1(58,12-t_1')=(2-0,1)(t_1'-21,95)\)
\(<=>t_1'=23,76^oC\)
Bài 8: Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 2Kg nước ở 200C, bình thứ hai chứa 4Kg nước ở 600C. Người ta rót một ca nước từ bình 1 vào bình 2. Khi bình 2 đã cân bằng nhiệt thì người ta lại rót một ca nước từ bình 2 sang bình 1 để lượng nước trong hai bình như lúc đầu. Nhiệt độ ở bình 1 sau khi cân bằng là 21,950C.
a/ Xác định lượng nước đã rót ở mỗi lần và nhiệt độ cân bằng ở bình 2.
b/ Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình.
Bạn tham khảo nhé!
a/ Giả sử khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t1) = m2.(t2 - t) (1)
Tương tự lần rót tiếp theo nhiệt độ cân bằng ở bình 1 là t' = 21,950C và lượng nước trong bình 1 lúc này chỉ còn (m1 - m) nên ta có phương trình cân bằng:
m.(t - t') = (m1 - m).(t' - t1) (2)
Từ (1) và (2) ta có pt sau:
m2.(t2 - t) = m1.(t' - t1)
\(t=\dfrac{m2t2\left(t'-t1\right)}{m2}\) (3)
Thay (3) vào (2) tính toán ta rút phương trình sau:
m=m1m2(t′−t1)/m2(t2−t1)−m1(t′−t1) (4)
Thay số vào (3) và (4) ta tìm được: t = 590C và m = 0,1 Kg.
b/ Lúc này nhiệt độ của bình 1 và bình 2 lần lượt là 21,950C và 590C bây giờ ta thực hiện rót 0,1Kg nước từ bình 1 sang bình 2 thì ta có thể viết được phương trình sau:
m.(T2 - t') = m2.(t - T2)
T2=m1t′+m2t/m+m2=58,120C
Bây giờ ta tiếp tục rót từ bình 2 sang bình 1 ta cũng dễ dàng viết được phương trình sau:
m.(T1 - T2) = (m1 - m).(t - T1)
T1=mT2+(m1−m)t′/m1=23,76oC
Có hai bình cách nhiêt, bình thứ nhất đựng 5 lít nước ở 600C, bình thứ hai đựng 1 lít nước ở 200C. Rót một ít nước từ bình một sang bình hai. Sau khi bình hai xảy ra hiện tượng cân bằng nhiệt ta lại rót trở lại từ bình hai vào bình một sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Lúc đó nhiệt độ của nước ở bình một là 590C. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình nọ sang bình kia?
Mn giúp em với
Hãy sắp xếp các giá trị nhiệt độ sau theo thứ tự tăng dần
10 0C , 60 0F , 37 0C , 5 0C , 20 0F , 80 0F
Ta có: 100C=00C+100C=320F+(10 . 1,8)0F =320F+180F=500F
370C=00C+370C=320F+(37 .1,8)0F =320F+66,60F=98,60F
50C=00C+50C=320F+(5 . 1,8)0F =320F +90F=410F =>Ta được các số sau: 500F; 600F; 98,60F; 410F; 200F; 800F
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:200F; 410F; 500F; 600F; 800F; 98,60F
,20 OF,41OF,50OF 60OF 80OF 98,6OF
CHUC BACH KHANH LINH THI TOT!!!
Đổi \(132^0F\) sang \(^0C\).
Đổi \(132^oF\) sang \(^oC\)
\(132^oF=\left(132-32\right):1.8=55.5556^oC\left(=55\dfrac{1389}{2500}^oC\right)\)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa 10kg nước ở nhiệt độ 600C. Bình 2 chứa 2kg nước ởnhiệt độ 200C. Người ta rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2, khi có cân bằng nhiệt lại rótlượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C.a. Tính khối lượng nước đã rót và nhiệt độ của bình thứ hai.b. Tiếp tục làm như vậy nhiều lần, tìm nhiệt độ mỗi bình
\(Qthu\)(nước bình 2)\(=m.Cn.\left(t2-20\right)=2.4200.\left(t2-20\right)\left(J\right)\)
\(Qtoa\)(nước bình 1)\(=m1.Cn.\left(60-t2\right)=4200.m1\left(60-t2\right)\left(J\right)\)
\(=>2.4200\left(t2-20\right)=4200m1\left(60-t2\right)\)
\(=>2\left(t2-20\right)=m1\left(60-t2\right)\left(1\right)\)
*khi có cân bằng nhiệt lại rótlượng nước như cũ từ bình 2 sang bình 1. Khi đó nhiệt độ bình 1 là 580C
\(Qth\)u(nước bình 2 rót sang)\(=m1.Cn.\left(58-t2\right)=4200m1\left(58-t2\right)\)(J)
\(Qtoa\)(nuosc bình 1)\(=\left(10-m1\right).Cn.\left(60-58\right)=\left(10-m1\right).4200.2\left(J\right)\)
\(=>4200m1\left(58-t2\right)=4200\left(10-m1\right).2\)
\(=>m1\left(58-t2\right)=2\left(10-m1\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\)=>hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(t2-20\right)=m1\left(60-t2\right)\\m1\left(58-t2\right)=2\left(10-m1\right)\end{matrix}\right.\)
giải hệ trên \(=>\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{2}{3}kg\\t2=30^oC\end{matrix}\right.\)
Vậy..............
Câu 1. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Ceelcius sang thang nhiệt độ Fahrenheit và thang nhiệt độ Kelvin.
a. 370C b. 400C c. 800C d. 300C
e. 200C f. 1100C g. 2040C h. 1000C
a) 698 F
b) 752 F
c) 1472 F
d) 572 F
e) 392 F
f) 2012 F
g) 3704 F
h) 1832 F
nha bạn HT