bazo nào nhiệt phân hủy thành oxit bazo viết phương trình
Cho các bazo sau: NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2 Bazo nào tác dụng với: a)CO2 b)H2SO4 c) Bị nhiệt phân hủy d) Quỳ tím hóa xanh Viết phương trình hóa học( nếu có ).
-quỳ chuyển màu là NaOH, Ba(OH)2
- td vs CO2
NaOH+CO2->Na2CO3+H2O
Ba(OH)2+CO2->BaCO3+H2O
-td vs H2SO4
2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+2H2O
Mg(OH)2+H2SO4->MgSO4+2H2O
- bị nhiệt phân hủy
Mg(OH)2-to>MgO+H2O
a.\(NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
b.\(Na\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2O\)
c.\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
d.\(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)
a. NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2
2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O
2Mg(OH)2 + CO2 ---> Mg2(OH)2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 ---> BaCO3 + H2O
b. NaOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2
2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 ---> MgSO4 + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4↓ + 2H2O
c. Mg(OH)2
Mg(OH)2 ---to---> MgO + H2O
d. NaOH, Ba(OH)2
9- Có những bazo sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Bazo nào: |
- Bị nhiệt phân hủy |
- Đổi màu quỳ tím thành xanh |
Viết các PTHH |
- Những bazo bị nhiệt phân hủy: \(Cu\left(OH\right)_2\)
PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{to}CuO+H_2O\)
- Những bazo làm quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2.
PTHH: Cu(OH)2 --- t°---> CuO + H2O
- Đổi màu quỳ tím thành xanh: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2.
Bazo nào sau đây bị nhiệt phân hủy: KOH,NaOH,Mg(OH)2,Ba(OH)2.
PTHH: \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
Viết phương trình hóa học
Nước tác dụng với: oxit axit , P2O5 , Co2 , C2O , CAO , oxit bazo , N2O5
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo , K2O , CAO
Oxit bazo tác dụng : oxit axit , dd axit
Phản ứng với nước:
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
C2O không pư với nước
Nước tác dụng với oxit axit có bạn làm rồi nên mình không làm lại nữa nha
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo
K2O + H2O → 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Oxit bazo tác dụng : oxit axit
2Ca(OH)2 + 3CO2 → 2CaCO3 + 2H2O
Oxit bazo tác dụng : dd axit
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
a) PT chung : Nước + Oxit axit( trừ các oxit trung tính như CO,NO..) ---> dd axit
(1) 3H2O+P2O5→2H3PO4
(2) CO2 +H2O ---> H2CO3 (lưu ý đây là pư thuận nghịch)(3) H2O + C2O = 2HCO(xem xét lại nha)(4)CaO+ H2O---> Ca(OH)2PT chung : Nước + Oxit bazo ---> dd bazo(5) H2O+N2O5 ----> 2HNO3
(6) Oxit bazo + Oxit axit ---> muối và nước
đề sai nhiều.cẩn thận nha
Câu 18. Trong các bazo sau: NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Ba(OH)2, bazo nào bị nhiệt phân hủy?
a. NaOH , Cu(OH)2 b. Fe(OH)3, Ba(OH)2
c. Cu(OH)2, Fe(OH)3 d. Ba(OH)2, NaOH
c)
Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O
2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
viết 25 phương trình không phản ứng oxit bazo + oxit axit tạo muối
Trong các bazo sau: NaOH,Ca(O H ) 2 , Mg(O H ) 2 , Fe(O H ) 2 ,Fe(O H ) 3 các bazo bị phân hủy bởi nhiệt là?
A. Ca(OH ) 2 , Mg(O H ) 2 , Fe(OH ) 2
B. NaOH,Ca(O H ) 2 , Mg(O H ) 2
C. Mg(O H ) 2 , Fe(O H ) 2 , Fe(O H ) 3
D. Ca(O H ) 2 , Mg(O H ) 2 ,Fe(O H ) 3
Chọn C
Mg(O H ) 2 , Fe(O H ) 2 , Fe(O H ) 3 là các bazo không tan nên dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
Cho những bazo sau: Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2 . Hãy cho biết bazo nào vừa tác dụng được với dd HCl, vừa không bị nhiệt phân hủy?
a.KOH, Ba(OH)2
b.Fe(OH)3
c.Fe(OH)3, Ba(OH)2
d.Fe(OH)3, Ba(OH)2, KOH
a nha
\(KOH+HCl->KCl+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl->BaCl_2+2H_2O\)
Cho những bazo sau : Fe(OH)3 , KOH , Ba(OH)2 . Hãy cho biết bazo nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl , vừa không bị nhiệt phân hủy ?
A KOH , Ba(OH)2
B Fe(OH)3
C Fe(OH)3 , Ba(OH)2
D Fe(OH)3 , Ba(OH)2 , KOH
Chúc bạn học tốt
cho 15,5 gam natri oxit Na2O tác dụng với nước thu được 500nl đ bazo a. viết phương trình phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch bazo thu được b. tính thể tích đ H2SO4 2M cần dùng để trung hoà đ bazo nói trên
\(n_{Na_2O}=\dfrac{15.5}{62}=0.25\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.25.......................0.5\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.5}{0.5}=1\left(M\right)\)
b.
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(0.5..............0.25\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.25}{2}=0.125\left(l\right)\)
\(a.n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 0,25...................................0,5\left(mol\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ b.H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 0,25............0,5..........0,25\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{2}=0,125\left(l\right)\)