Những câu hỏi liên quan
TB
Xem chi tiết
TH
14 tháng 11 2017 lúc 8:25

C1: 

Phương án B

- Vì 1dm31dm3 sắt có khối lượng là 7,8kg7,8kg mà 1m3=1000dm31m3=1000dm3

Vì vậy khối lượng riêng của sắt là : D=7,8.1000=7800kg/m3D=7,8.1000=7800kg/m3

- Khối lượng cột sắt là: m=D.V=7800.0,9=7020kg

C2:

Dựa vào khối lượng riêng của một số chất có thể tra được khối lượng riêng của đá là: D = 2600 kg / m3.

Suy ra khối lượng của 0,5 m3đá là : m = 2600 kg/ m3 = 1300 kg.

C3:

Công thức tính khối lượng riêng là : m = D x V

C4:

(1) – Trọng lượng riêng (N/m3)

(2) – Trọng lượng (N);

(3) – Thể tích ( m3).

C5:

Dụng cụ đó gồm:

- Một quả cân 200g mà ta cần đo trọng lượng riêng của chất làm nó, có một sợi chỉ buộc vào quả cân.

- Một bình chia độ có GHĐ 250 cm3,  miệng rộng để có thể cho lọt quả cân vào trong bình. Bình chứa khoảng 100 cm3 nước.

Một lực kế có GHD ít nhất 2,5 N.



 

Bình luận (0)
VQ
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2022 lúc 19:25

Tham khảo

Bài C1 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải :

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Bài C2 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên bụi mạnh hơn nhiều lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

Đặc biệt mép cánh quạt được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bài C3 trang 49 sgk vật lý 7

Bài giải:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải

Bài C6 trang 54 sgk vật lý 7

Bài giải:

Để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn, cần ấn vào lẫy để núm xoay của nó tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe đạp quay. Đồng thời dây nỗi từ đinamô tới đèn không có chỗ hở.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
VT
16 tháng 3 2016 lúc 14:28

Bình luận (0)
NR
17 tháng 9 2017 lúc 21:01

K + -

Bình luận (0)
KS
18 tháng 9 2017 lúc 20:10

k

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 4 2019 lúc 9:35

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
22 tháng 7 2016 lúc 20:00

Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn?

a) So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

b) So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn ( thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn.

d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn.

Bình luận (1)
H24
22 tháng 7 2016 lúc 20:02

Bài C1:

Công của anh An thực hiện: A1 = 10. 16. 4 = 640  J.

Công của anh Dũng thực hiện: A2 = 15. 16. 4 = 960 J.

Vậy Dũng thực hiện được công lớn hơn An

Bình luận (0)
H24
22 tháng 7 2016 lúc 20:04

Bài C4:

Công suất của An là P1 = 640/50 =  12, 8W

 Công  suất của Dũng là : P2 = 960/60 = 16W

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
21 tháng 11 2016 lúc 21:24
STTTên rễ biến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng chức năng đối với cây
1Rễ củCây sắnRễ phình to

Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,tạo quả

2Rễ mócCây trầu khôngRễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám Để bám vào trụ , giúp cây leo lên
3Rễ thởCây bụt mọc Sống trong điều kiện thiếu ko khí . Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Giúp cây hô hấp trong không khí

4Giác thởCây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khácLấy thức ăn từ cây vật chủ

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 7 2019 lúc 14:22

Hướng dẫn giải:

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : “Bọn nhện sợ hãi……quang hẳn”: được viết theo kiểu không mở rộng.

- “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi : “Chỉ trong mười năm…. Người cùng thời”: được viết theo kiểu mở rộng.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
AT
23 tháng 9 2016 lúc 20:57

1. Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng?

Trả lời:

*   Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

*   Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

*  Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

*   Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có củ trước khi chúng ra hoa?

Trả lời:

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 10 2017 lúc 16:54

rảnh đời

Bình luận (0)