Tìm a và b biết đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm (căn 2 ; 4- căn 2) và (2 ; căn 2)
Tìm a và b biết đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm (căn 2 ; 4- căn 2) và (2 ; căn 2)
a=-2 b xấp xỉ 5.4
tìm a và b biết đồ thị hàm số y=ax+b đi qua các điểm (\(\sqrt{2}\); 4-\(\sqrt{2}\))và (2;\(\sqrt{2}\))
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot\sqrt{2}+b=4-\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\left(\sqrt{2}-2\right)=4-2\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}-2}=-2\\b=\sqrt{2}+4\end{matrix}\right.\)
xác định hàm số bậc nhất y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a/ a=2 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b/a=3 và đồ thị của hàm số qua điểm A(2;2)
c/Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=căn 3 và đi qua điểm B(1;căn 3+5)
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
Cho hàm số y=ax+3 a. Tìm hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax+3 đi qua điểm A (1;4) b. Vẽ đồ thị của hàm số y=ax+3 với hệ số a vừa tìm được ở câu a c. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số y=ax+3(với hệ số a vừa tìm được ở câu a) và hàm số y=2x+5
\(a,\Leftrightarrow a+3=4\Leftrightarrow a=1\\ \Leftrightarrow y=x+3\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+3=2x+5\Leftrightarrow x=-2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(-2;1\right)\\ \text{Vậy tọa độ giao điểm 2 đths là }A\left(-2;1\right)\)
Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(-2; 1), B(1; -2).
A. a = - 2 và b = -1.
B. a = 2 và b = 1.
C. a = 1 và b = 1.
D. a = -1 và b = -1.
Đồ thị hàm số đi qua các điểm A, B nên ta có:
Chọn D.
Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(−2; 1), B(1; −2)
A. a = −2 và b = −1.
B. a = 2 và b = 1.
C. a = 1 và b = 1.
D. a = −1 và b = −1.
Cho Hàm số y= ax+b. Tìm a,b biết đồ thị hàm số song song y= x+3 và đi qua điểm M (2;-6)
Vì đường thẳng \(y=ax+b\)song song với đường thẳng \(y=x+3\)nên \(a=1\)
Mà đường thẳng \(y=ax+b\)đi qua điểm M(2;-6) , tức là đường thẳng \(y=x+b\)đi qua điểm M(2;-6)
\(\Rightarrow\)Điểm M(2;-6) thuộc đường thẳng \(y=x+b\)
Thay \(x=2;y=-6\)vào hàm số \(y=x+b\), ta có: \(-6=2+b\Leftrightarrow b=-8\)
Vậy \(a=1;b=-8\)
Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)
Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.
b) y = ax + b song song với y = x + 5
⇒ a = 1.
Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.
Vậy a = 1; b = 1.
Cho hàm số y = ax + b .Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a) Đi qua hai điểm A(1; 3) và B(-1; -1).
b) Song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2).
a) Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(1; 3) và B(-1; -1)
Vậy a = 2; b = 1; hàm số y = 2x + 1.
b) y = ax + b song song với y = x + 5
⇒ a = 1.
Đồ thị hàm số đi qua C(1; 2) ⇔ 2 = a.1 + b ⇔ a + b = 2 ⇒ b = 1.
Vậy a = 1; b = 1.