NN
Trên một cây cổ thụ (cây X), có 2 đôi chim chào mào làm tổ, ăn hạt cây và đẻ trứng; 2 con rắn lục trú ngụ và thỉnh thoảng ăn trứng của chào mào; sâu ăn lá gặm lá cây; sâu đục thân khoét các lỗ sâu trong thân làm chỗ ở và ăn các chất dinh dưỡng trong đó; chim sâu thường tìm đến cây để bắt sâu ăn lá và bướm sâu đục thân; bọ xít bám trên các quả non để hút nhựa; ong hút mật hoa, đẻ trứng vào trong cơ thể sâu ăn lá, ấu trùng nở ra từ trứng sẽ lấy chất dinh dưỡng trong cơ thể sâu để phát triển. Có 1...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 1 2018 lúc 9:48

A

Đây là ví dụ về ổ sinh thái (Xem SGK)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
31 tháng 10 2017 lúc 4:01

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
24 tháng 1 2017 lúc 5:57

Chọn đáp án A.

Chỉ có phát biểu III đúng

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
13 tháng 10 2018 lúc 13:43

Chọn đáp án B

.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 6 2017 lúc 2:09

Chọn đáp án B

- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 11 2019 lúc 18:19

Chọn C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 9 2018 lúc 3:59

Đáp án: D

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 11 2019 lúc 6:08

Chọn C

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
IP
2 tháng 4 2023 lúc 16:02

$1,$ Cây cỏ \(\rightarrow\) Châu chấu \(\rightarrow\) Chim chào mào \(\rightarrow\) Vi khuẩn.

$2,$ Cây cỏ $→$ Châu chấu $→$ Gà $→$ Diều hâu $→$ Vi khuẩn.

$3,$ Cây lúa $→$ Gà $→$ Cáo $→$ Vi khuẩn.

$4,$ Cây lúa $→$ Chim chào mào $→$ Diều hâu $→$ Vi khuẩn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 6 2017 lúc 9:03

Quan hệ cộng sinh là kiểu quan hệ mà hai loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau. Trong nhiều trường hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi nhau cả 2 đều chết.

Xét các mối quan hệ của đề bài:

1. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh, vi khuẩn nốt sần Rhizobium là loại trực khuẩn hình que, hảo khí, gram âm, không sinh nha bào, có tiên mao nmọc theo kiểu đơn mao hoặc chu mao, có khả năng di động được. Khuẩn lạc có màu đục, nhày, lồi, có kích thước 2 – 6 mm. Tế bào Rhizobium có kích thước 0,5 - 0,9 x 1,2 – 3,2 . Chúng thích ứng ở pH = 6,5 – 7,5, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 28 – 30. Vi khuân Rhizobium chứa enzim nitroengaza cố định nito khí trời cho cây họ đậu. Ngược lại, cây họ đậu cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn nốt sần

Về quan hệ giữa vi khuẩn nốt sần với cây họ đậu đã được nghiên cứu rất nhiều, chúng tạo thành một thể sinh lý hoàn chỉnh, khi tách rời, khả năng đồng hóa nitơ phân tử không còn.

2. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ: Đây là mối quan hệ hội sinh chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này cây phong lan chỉ lấy nước, còn không lấy chất dinh dưỡng từ cây thân gỗ và sử dụng cây gỗ như là một giá thể để bám vào, còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

3. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác, sau đó nó vô tình hất trứng của con khác đi, do vậy đây là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm chứ không phải mối quan hệ cộng sinh.

4. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y: Đây là mối quan hệ cộng sinh.

5. Chim sáo đậu trên lưng trâu: Đây là mối quan hệ hợp tác chứ không phải cộng sinh. Trong mối quan hệ này, cả 2 loài đều có lợi nhưng đây không phải là mối quan hệ bắt buộc. Sáo thường đậu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn.

6. Kiến ăn lá và cây: Đây là quan hệ cộng sinh.

7. Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô: Đây alf quan hệ cộng sinh, vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô, hến biển, giun biển... khi quang hợp, tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho các động vật này.

Vậy có 4 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh: 1, 4, 6, 7

Bình luận (0)