So sánh các phân số sau:
45/105 và 54/147
39/52 và 98/112
13/19 và 47/53
41/91 và 411/911
so sánh phân số
A} 139/280 và 47/100
B} 41/91 và 411/911
dưới phương pháp so sánh phân số phần hơn phần bù
\(A.\) \(\dfrac{139}{280}\) và \(\dfrac{47}{100}\)
Phân số \(\dfrac{139}{280}\): Phần hơn \(=139\); Phần bù \(=280-139=141\)
Phân số \(\dfrac{47}{100}\): Phần hơn \(=47\); Phần bù \(=100-47=53\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{47}{100}\), do đó phân số \(\dfrac{139}{280}\) lớn hơn phân số \(\dfrac{47}{100}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
\(B.\) \(\dfrac{41}{91}\) và \(\dfrac{411}{911}\)
Phân số \(\dfrac{41}{91}\): Phần hơn \(=41\); Phần bù \(=91-41=50\)
Phân số \(\dfrac{411}{911}\): Phần hơn \(=411\); Phần bù \(=911-411=500\)
Có thể thấy phần hơn của phân số \(\dfrac{411}{911}\) lớn hơn phần hơn của phân số \(\dfrac{41}{91}\), do đó phân số \(\dfrac{41}{91}\) nhỏ hơn phân số \(\dfrac{411}{911}\) theo phương pháp so sánh phần hơn phần bù.
A) Phần hơn của \(\dfrac{139}{280}\) là \(\dfrac{141}{280}\)
\(\dfrac{47}{100}=\dfrac{141}{300}\Rightarrow\) Phần hơn của \(\dfrac{141}{300}\) là \(\dfrac{159}{300}\)
Vì \(280< 300\Rightarrow\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{141}{300}\)
\(\Rightarrow\dfrac{139}{280}>\dfrac{47}{100}\)
B) \(\dfrac{41}{91}=\dfrac{410}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{410}{910}\) là \(\dfrac{1}{910}\)
Phần bù của \(\dfrac{411}{911}\) là \(\dfrac{1}{911}\)
Vì \(910< 911\Rightarrow\dfrac{1}{910}>\dfrac{1}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{410}{910}< \dfrac{411}{911}\)
\(\Rightarrow\dfrac{41}{91}< \dfrac{411}{911}\)
Đính chính do đánh nhầm câu A
\(\dfrac{141}{280}>\dfrac{141}{300}>\dfrac{159}{300}\) sửa thành \(\dfrac{141}{280}>\dfrac{159}{300}\)
SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ SAU MỘT CÁCH HỢP LÝ :
13/19 và 47/53 31/40 và 186/241 33/131 và 53/217 41/91 và 411/911
c. TA CÓ:
\(\frac{33}{132}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}\) suy ra \(\frac{33}{131}>\frac{1}{4}\) (1)
\(\frac{53}{212}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{53}{217}
d. TA CÓ:
\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}=1-\frac{500}{910}\); \(\frac{411}{911}=1-\frac{500}{911}\)
TA THẤY VÌ \(\frac{500}{910}>\frac{500}{911}\) NÊN \(1-\frac{500}{910}
c. TA CÓ:
\(\frac{33}{312}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{33}{132}\frac{1}{4}\) (1)
\(\frac{53}{212}=\frac{1}{4}\) mà \(\frac{53}{217}
so sánh 2 phân số: 41/91 và 411/911
Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\) <=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) (a;b;m \(\in\) N*)
Ta có:
\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}< \frac{410+1}{910+1}=\frac{411}{911}\)
=> \(\frac{41}{91}< \frac{411}{911}\)
So sánh các phân số sau:
a) 33/131 và 53/217
b) -41/91 và -411/911
c)-67/73 và -6767/7373
d)1113 + 1/114 + 1 và 114 + 1/ 115 +1
So sánh các phân số sau:
45/105 và 54/147
39/52 và 98/112
13/19 và 47/53
41/91 và 411/911
\(\frac{45}{105}\)=\(\frac{45x147}{105x147}\)=\(\frac{6615}{15435}\)
\(\frac{54}{147}\)=\(\frac{54x105}{147x105}\)=\(\frac{5670}{15435}\)Vậy phân số \(\frac{45}{105}\)>\(\frac{54}{147}\)
Bạn chỉ cần quy đồng mẫu số là ra : muốn quy đồng mẫu số, ta lấy tử số, của mẫu số thứ nhất nhân với mẫu số thứ hai, ngược lại nếu muốn tìm mẫu số thứ hai ta lấy tử số và mẫu số thứ hai nhân với mẫu số thứ nhất.
So sánh:
\(\frac{-41}{91}\) và \(\frac{-411}{911}\)
So sánh các phân số sau đây:
a) \(\frac{137}{210}\)và \(\frac{101}{98}\)
b) \(\frac{31}{40}\) và \(\frac{186}{911}\)
c) \(\frac{33}{131}\) và \(\frac{53}{217}\)
d) \(\frac{41}{91}\) và \(\frac{411}{911}\)
Giúp tớ với !!! :* :*
a) 137/210<101/98
b) 31/40>186/911
c) 33/131>53/217
d) 41/91=411/911
So sánh các phân số sau:
a ) − 4 7 + 3 − 7 v à 1 ; b ) 3 5 v à 2 3 + − 1 5 . c ) 1 14 + − 4 7 v à 1 6 + − 3 4 ; d ) 1 2 + 2 3 + 3 4 + 4 5 + 5 6 v à 4
a ) − 1 < 1 ; b ) 9 15 > 7 15 ; c ) − 1 2 > − 7 12 ; d ) 71 20 < 4
1/ So sánh các số hữu tỉ sau
a/ \(\frac{13}{17}và\frac{46}{50}\)
b/ \(\frac{33}{131}và\frac{53}{217}\)
c/ \(\frac{41}{91}và\frac{411}{911}\)
d/ \(\frac{2001}{2002}và\frac{2005}{2003}\)
e/ \(\frac{-2005}{2010}và\frac{2001}{2002}\)
a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\); \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)
Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)
Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)
c.\(\frac{41}{91}\)=1-\(\frac{50}{91}\)=1-\(\frac{500}{910}\); \(\frac{411}{911}\)=1-\(\frac{500}{911}\)
Vì \(\frac{500}{910}\)>\(\frac{500}{911}\)=>1-\(\frac{500}{910}\)<1-\(\frac{500}{911}\)=>\(\frac{41}{91}\)<\(\frac{411}{911}\)
d. \(\frac{2001}{2002}< \frac{2002}{2002}=1;\frac{2005}{2003}>\frac{2003}{2003}=1\text{ hay }\frac{2001}{2002}< 1< \frac{2005}{2003}\)
Vậy \(\frac{2001}{2002}< \frac{2005}{2003}\).
e. \(-\frac{2005}{2010}< 0;\frac{2001}{2002}>0\text{ hay }-\frac{2005}{2010}< 0< \frac{2001}{2002}\)
Vậy \(-\frac{2005}{2010}< \frac{2001}{2002}\).
b. \(\frac{33}{131}>\frac{33}{132}=\frac{1}{4};\frac{53}{217}< \frac{53}{212}=\frac{1}{4}\text{ hay }\frac{53}{217}< \frac{1}{4}< \frac{33}{131}\)
Vậy \(\frac{53}{217}< \frac{33}{131}\).