M.n ơi giúp mik với mai phải nộp r Mik cảm ơn 🙏
Giúp mik với mọi người ơi. Cảm ơn trc ạ. Giúp mik ạ🙏🙏
e, 42.57+57.58+42.53+58.53
m.n cho mik câu trả lời gấp nhé mai mik phải nộp bài r
cảm ơn m.n trc nhé!!!
\(42.57+57.58+42.53+58.53\)
\(=57.\left(42+58\right)+53.\left(42+58\right)\)
\(=57.100+53.100\)
\(=100.\left(57+53\right)\)
\(=100.110\)
\(=11000\)
42.57+57.58+42.53+58.53
= 57 . ( 42 + 58 ) . 53 . ( 57 + 53 )
= ( 57 . 100 ) + ( 53 . 100 )
= 5700 + 5300
= 11 000
\(42\times57+57\times58+42\times53+58\times53\)
\(=57\times\left(42+58\right)+53\times\left(42+58\right)\)
\(=57\times100+53\times100\)
\(=100\times\left(57+53\right)\)
\(=100\times110\)
\(=11000\)
Mọi người ơi giúp mik với ,mik đg cần gấp lắm sáng mai mik phải nộp rồi mà vẫn chx làm xong ,mọi người giúp mik với ạ ! Xong mik sẽ tick mik cảm ơn nhiều (CHO MIK CÂU TRẢ LỜI CHI TIẾT, RÕ CÁC Ý NHẤT VỚI )
Đây là bài tìm x
Giúp mik bài này với m.n ơi Mai mik nộp rồi😔😔 Ai đó làm rồi cứu mik với
Ai có facebook ko
Kết bạn với mik nhé
Nick mik là nguyễn ngọc khánh nhá
Có gì thì kết bạn với mik để mik hỏi bài cho dễ ạ
Cảm ơn tất cả các bạn
Giúp mik với m.n ơi mai mik thi r câu 5
Vẽ tranh, mô hình , hay video về nét đẹp truyền thống, ca ngợi quê hương đất nước, hoạt động thiện nguyện Các bạn giúp mik vs Mai mik phải nộp r Mik cảm ơn
m.n ơi ai giúp mik với mik cảm ơn nhiều
Tham khảo nha:
câu 2:
-vì sao việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất?
+Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị thoái hóa, bạc màu, nghèo dinh dưỡng...
+Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng của đất.
-hãy cho biết một số biện pháp để hạn chế tình trạng ô nhiễm nước sông và hồ
+Sử dụng tiết kiệm nước và tận dụng những nguồn nước tự nhiên như nước mưa; - Hướng đến nông nghiệp xanh, hạn chế thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ;
+Tự giác nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nước sạch,...
Có thể hiểu nghĩa cả câu thơ gắn với hoàn cảnh đất nước lúc bây giờ mới chiến thắng quân xâm lược Tống năm 981 nên nguy cơ chiến tranh vẫn còn, chưa thật sự ổn định, giống như dây mây quấn quít, ràng buộc rất phức tạp. Câu thư đưa đến sự thức tỉnh, cảm nhận về vận nước, nếu khéo giữ thì được lâu bền, không khéo giữ thì dẫn đến rối ren, nguy biến.
Về hình thức, câu thư thể hiện bằng tiểu đối giữa “vận nước” và “dây mây quấn quít”’ được nối với nhau bằng liên từ “như”, qua đó tạo nên sự đăng đối và mối liên tưởng? liên hệ giữa “Vận nước” và “dây mây quấn quýt”; và ngược lại là hình ảnh dây mây quấn quít cũng giống như vận nước vậy. Cách thức đặt tiểu đối so sánh như thế giúp câu thư trở nên có hình ảnh, sinh động, rõ nghĩa, dễ đi vào tâm trí người đọc.
Nếu như câu thư mở đầu thiên về khơi gợi, nêu vấn đề về hiện tình đất nước thì câu thư tiếp theo Nam thiên lý thái bình (Trời Nam sửa sang nền thái bình) nhằm xác lập yêu cầu, biện pháp, cách thức giữ nước, thiên về sự khẳng định, mở đường chỉ lối.
Riêng chữ lý có nghĩa là liệu lý, điều hành, sửa sang chính sự để đất nước được yên bình, chúng dân no đủ. Việc xác định “Trời Nam sửa sang nền thái bình” là cách nói thẳng thắn, đầy tinh thần trách nhiệm của nhà sư trước hiện trạng đất nước đang như dây mây quấn quít, phức tạp. Đó cũng là sự tiếp nối, hô ứng với nội dung đã được nêu ra từ câu thơ trên.
Rõ ràng lời thư còn có ý nghĩa rộng lớn, vượt thời gian của một thời để thành bài học cho muôn đời, bởi lẽ triều đại nào cũng rất cần thái độ dám nhìn thẳng vào sự thật, cần sự điều hành, sửa sang, vun đắp cho quốc gia được thái bình, thịnh trị. Ở đây, lời thơ dịch cũng đã theo sát được cả phần nội dung, ý nghĩa và vần điệu của nguyên tác:
Vận nước như mây quấn,
Trời Nam giữ thái bình. . .
Trong hai câu thơ sau, nhà sư nhấn mạnh phương hướng, xác định thể thức và biện pháp trị nước cho chính nhà vua. Câu thư Vô vi cư điện các (ở cung điện dùng đường lối “vô vi”) mang sắc thái như một lời khuyến cáo, khuyên bảo, cụ thể hoá được cách thức giữ thái bình cho đất nước. Hai chữ “vô vi” theo học thuyết Đạo giáo có nghĩa là không làm những việc trái tự nhiên.
Theo sách Đạo đức kinh của Lão Tử thì “đạo” vốn là vô vi, thuận theo lẽ tự nhiên. con người không nên can thiệp và đi ngược lại quy luật đời sống. Trong phép trị nước và hoạt động xã hội, bậc vua hiền tài vẫn có thể “vô vi nhi trị” đặt ra chính sách thuận lòng dân, trông coi bốn phương nhẹ nhàng tưởng như không làm gì cả mà đất nước vẫn yên bình, thịnh trị.
Nho giáo cũng đề cao vai trò “Đại biện hành hoá”, “Thế thiên hành hoá”, thay trời trị nước của nhà vua. Nếu nhà vua có đức sáng, có phẩm chất tốt đẹp thì trăm họ chúng dân sẽ tự nguyện theo về. Khổng Tử đã nói trong thiên Vi chính, sách Luận ngữ. “Vi chính dĩ đức thí như bắc thần cơ kỳ sở nhi chúng tinh củng chi” (Thi hành chính sự nhờ vào đức cũng giống như sao Bắc Đẩu đứng yên một chỗ mà các vì sao khác đều châu tuân về).
Một mặt khác, vì Pháp Thuận là một vị thiền sư cho nên cần hiểu hai chữ “vô vi” theo cả nghĩa “vô vi pháp” của nhà Phật nữa mới thật đầy đủ. Về thực chất thì đây cũng chỉ là một cách hiểu, một cách hình dung và cách diễn đạt khác về kế sách trị nước thuận theo quy luật tự nhiên mà thôi. Bởi lẽ thuật ngữ “vô vi pháp” có nghĩa là “Pháp xa lìa nhân duyên tạo tác”, hướng con người tới chân như, yên bình, tự tại.
Vận dụng vào việc trị nước, tinh thần “vô vi” của nhà Phật đề cao việc thuận theo nhân duyên, từ bi bác ai, dẫn tới giải thoát về nơi an lạc, cuộc sống thanh bình, không tạo tác nên những điều sai trái, gây phiền nhiễu cho dân, đi ngược lại xu thế chung.
nhớ k mk nha nếu sai thì mong bn thông cảm
BẠN NGHĨ MÌNH RẢNH Ư !
thank bn
Giúp em câu b và c bài 15 với ạ. Mai em phải nộp r 🙏🙏🙏🙏🙏