H24
Bài 2. Cho tập hợp A f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, tathay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
NM
30 tháng 7 2021 lúc 9:52

chịu thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
GD

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bình luận (0)
GD

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bình luận (0)
GD

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NT
26 tháng 12 2021 lúc 11:51

Bài 21:

Ư(2)={1;2;-1;-2}

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Bình luận (0)
ND
26 tháng 12 2021 lúc 11:52

giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
TT
26 tháng 12 2021 lúc 11:56

Bài 21:

Ư(2)={1;2;-1;-2}

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

Ư (6) = {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

Ư (8) = {1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}

Ư (9) = {1;3;9;-1;-3;-9}

Ư (20) = {1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-20}

Cho mình tim nha

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HH
8 tháng 8 2015 lúc 13:19

bài 1

6 tập hợp con

bài 2

{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}

a){1;2};{1;3};{2;3}

b)có 0

c)có 0

d)6 

Bình luận (0)
H24
21 tháng 9 2022 lúc 17:12

Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TP
21 tháng 8 2018 lúc 19:55

Các tập hợp con của A là :

{ 1 } ; { 2 } ; { 3 }

=> A có 3 tập hợp con

Bình luận (0)
NC
21 tháng 8 2018 lúc 20:06

Các tập hợp con của A là :

{1} ; {2} ; {3}

vậy A có 3 tập hợp con .

Học tốt ^_^

Bình luận (0)
ND
21 tháng 8 2018 lúc 20:06

Các tập hợp con của A là

{1};{2};{3};{1,2};{2;3};{1,3}

=> A có 6 tập hợp con

tk mk nha.

*****Chúc bạn học giỏi*****

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
H24
19 tháng 9 2021 lúc 12:08

Bài 2: 

a)Quy ước gen: A hạt tròn.                     a hạt dài

kiểu gen: AA: tròn.                            aa: dài

P(t/c).    AA( tròn).       x.      aa( dài)

Gp.          A.                         a

F1.      Aa(100% tròn)

F1 xf1.    Aa( tròn).      x.    Aa(tròn)

GF1.     A,a.                     A,a

F2.      1AA:2Aa:1aa

Kiểu hình:3 tròn:1 dài

b) kiểu gen F1: Aa( tròn)

    Kiểu gen hạt tròn F2:  AA; Aa

TH1.P.      Aa( tròn).   x.      AA( tròn)

     Gp.    A,a.                    A

     Fp.   1AA:1Aa

   Kiểu hình:100% tròn 

TH2:P.   Aa( tròn).    x.    Aa(tròn)

      Gp.   A,a.            A,a

     Fp.   1AA:2Aa:1aa

    Kiểu hình:3 tròn:1 dài

=> có thể xảy ra 1 trong hai TH trên

c) kiểu gen F2: AA; Aa; aa. Lai phân tích

TH1.F2.       AA( tròn).   x.    aa( dài)

     Gf2.         A.                    a

     F3:       Aa(100% tròn)

TH2.  F2.    Aa( tròn).   x.   aa( dài)

       GF2.    A, a.               a

        F3.  1Aa:1aa

    Kiểu hình:1 tròn :1 dài

TH3:  F2.    aa( dài).    x.   aa( dài)

       GF2.      a.                  a

      F 3.       aa(100% dài)
 

 

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
NQ
26 tháng 8 2015 lúc 19:53

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

Bình luận (0)
NN
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

Bình luận (0)
PL
4 tháng 9 2019 lúc 15:45

dễ thôi mà

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HN
2 tháng 10 2018 lúc 18:09

B1

B = { 1 }                     C = { 2 }                     D = { a }                     E = { b }

F = { 1; 2 }                                                    j = { a, b }

Tập hợp B không phải là tập hợp con của A

B2

Tập hợp B có tất cả 3 phần tử

B3

Tập hợp A có 900 phần tử

B4

Tập hợp A có 445 phần tử

B5

Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2018 lúc 19:40

BÀI 3 BN GHI RÕ CÁCH LÀM RỒI MK K LUN NHA

Bình luận (0)
H24
2 tháng 10 2018 lúc 19:42

BÀI 4 NỮA NHA

Bình luận (0)
DC
Xem chi tiết
DC
9 tháng 10 2021 lúc 20:25

rồi ko ai giúp luôn ._.

Bình luận (0)
DC
9 tháng 10 2021 lúc 20:33

mn giúp mình gấp T-T

Bình luận (0)
LL
9 tháng 10 2021 lúc 21:04

A= 1; 2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13( mk ko biết đánh dấu mở ngoặc vuông

Bình luận (1)