Những câu hỏi liên quan
P2
Xem chi tiết
NL
19 tháng 3 2020 lúc 15:34

\(117< x< 188\)

Mà \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{118;119;120;...;187\right\}\)

\(C=\left\{118;119;120;...;187\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
19 tháng 3 2020 lúc 15:39

\(117< x< 118\)

\(\Rightarrow x\in\left\{117,1;117,2;117,3;.......\right\}\)

\(C=\left\{117,2;117,3;117,4;....\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
P2
Xem chi tiết
NC
19 tháng 3 2020 lúc 19:41

Chẳng có số tự nhiên nào vừa bé hơn 117 và vừa lớn 118 

vì thế nên

a) C = \(\varnothing\)( tập rỗng )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VV
19 tháng 3 2020 lúc 19:42

là 117,5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
P2
19 tháng 3 2020 lúc 19:42

thank bạn mình cứ tưởng lớp 6 học phẩy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HN
Xem chi tiết
PT
7 tháng 12 2017 lúc 13:53

 A ={ 1;2;3;4;5;6;7}

Vậy số phần tử của tập hợp A là: 7(phần tử)

C thuộc tập hợp rỗng

E=0

kick mk nha 

Bình luận (0)
BV
7 tháng 12 2017 lúc 14:16

C=không có giá trị nào

x+453=43

=>x=0

=> E =0 có 1 phần tử

.

.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LT
5 tháng 12 2017 lúc 14:50

A = { 1;2;3;4;5;6;7}

B thuộc tập hợp rống

E = 0

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
24 tháng 9 2023 lúc 21:18

a) Số 24 có các ước là: \( - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24.\) Do đó \(A = \{  - 24; - 12; - 8; - 6; - 4; - 3; - 2; - 1;1;2;3;4;6;8;12;24\} \), \(n\;(A) = 16.\)

b) Số 1113305 gồm các chữ số: 1;3;0;5. Do đó \(B = \{ 1;3;0;5\} \), \(n\;(B) = 4.\)

c) Các số tự nhiên là bội của 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30. Do đó \(C = \{ 0;5;10;15;20;25;30\} \), \(n\,(C) = 7.\)

d) Phương trình \({x^2} - 2x + 3 = 0\) vô nghiệm, do đó \(D = \emptyset \), \(n\,(D) = 0.\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:18

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

Bình luận (0)
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:19

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

Bình luận (0)
BT
23 tháng 9 2023 lúc 19:25

Bài 2: 

a) A={4} có 1 phần tử .

b) B = {0;1} có 2 phần tử .

c) Không có phần tử nào .

d,D = {0}

e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DL
18 tháng 12 2017 lúc 21:23

tập hợp A có 7 phần tử

tập hợp B có 1 phần tử

tập hợp C có 0 phần tử

tập hợp E có 1 phần tử

tập hợp D có 1 phần tử

tập hợp H có 98 phần tử

tập hợp F có 20 phần tử

tập hợp K có 25 phần tử

tập hợp M có 123 phần tử

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
B2
2 tháng 8 2018 lúc 9:53

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

Bình luận (0)
TP
2 tháng 8 2018 lúc 9:54

Bài 1 :

a) A có 0 phần tử

b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

c) C có 0 phần tử vì x thuộc N

Học tốt~

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
SK
1 tháng 9 2021 lúc 20:08

1.

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(A=\left\{x\in N^{\circledast}|x\le5\right\}\)

2.

a)Số phần tử là: \(\left(51-13\right)\div2+1=20\)( p/t)

b)Số phần tử là: \(\left(39-8\right)+1=32\)( p/t)

c)Số phần tử là vô cực 

d)Số phần tử là 1

 

Bình luận (0)
NT
1 tháng 9 2021 lúc 21:22

Bài 1: 

A={1;2;3;4;5}

A={\(x\in Z^+\)|x<6}

Bình luận (0)