Đọc hiểu văn bản yêu xứ sở thương đồng bào từ làm sao đến đẹp dễ của chính mik
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[…] (1) Tại sao anh yêu xứ sở của anh? (2) Câu hỏi ấy chẳng làm nảy nở trong óc con biết bao nhiêu là câu trả lời hay sao? (3) Tôi yêu xứ sở của tôi vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy, vì nguồn máu trong mạch tôi đều là của người, vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương, mà cha tôi trọng, vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói, quyển sách tôi học, các em tôi, chúng bạn tôi và một dân tộc lớn sống chung với tôi, cảnh đẹp của tạo hóa bao bọc chung quanh tôi… (4) Tóm lại, tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý, nhất nhất đều thuộc về xứ sở của tôi cả.
[…] (5) Enricô con ơi! (6) Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc. (7) Đó là một điều rất to tát, rất thiêng liêng. (8) Vì một ngày kia, ta trông thấy con về trận được an toàn, nhưng được tin con lẩn lút để tránh cái chết, thì cha đây, cha không còn đón con bằng những tiếng cười vui vẻ như ngày xưa mỗi lúc đón con đi học về nữa, bấy giờ cha sẽ đón con bằng những tiếng khóc xót xa. (9) Cha sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi…
(Trích Những tấm lòng cao cả - Edmondo De Amicis)
Câu 1. Phần trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Biểu cảm
Câu 2. Phần trích trên viết về nội dung gì?
A. Tình yêu thiên nhiên B. Tình yêu quê hương, đất nước
C. Tình cảm gia đình D. Tình cảm bạn bè
Câu 3. Trong đoạn trích, lí do “anh yêu xứ sở của anh” là gì?
A. Vì mẹ tôi sinh trưởng ở đấy
B. Vì khu đất thánh kia đã chôn vùi tất cả những người quá cố mà mẹ tôi thương
C. Vì cái đất mà tôi sinh, thứ tiếng tôi nói
D. Vì đó là nơi có “tất cả những sự vật mà tôi trông thấy, tất cả những cái gì mà tôi yêu, tôi quý”
Câu 4. Công dụng của dấu chấm lửng trong câu văn (3) :
A. Tỏ ý còn nhiều nội dung tương tự chưa liệt kê hết
B. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng vì lí do gì đó
C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
D. Giúp người đọc, người nghe hiểu được hàm ý của người nói
Câu 5. Trạng ngữ trong câu (8) được dùng để làm gì?
A. Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn
C. Chỉ nguyên nhân D. Chỉ phương tiện
Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “ái quốc” trong câu “Bây giờ con đã hiểu thế nào là lòng ái quốc.” ?
A. yêu thương con người B. yêu nước
C. yêu gia đình D. yêu thiên nhiên
Câu 7. Tìm phép liên kết được sử dụng trong hai câu sau hai câu văn (6) và (7).
A. Phép lặp từ vựng B. Phép thế
C. Phép nối D. Phép dùng trật tự từ
Câu 8. Người cha đặt giả định “sẽ không thể thương con được nữa và sẽ đâm vào tim mà thác cho rồi” nếu :
A. Người con lười học B. Người con mải chơi
C. Người con hèn nhát D. Người con bội bạc
Câu 9. Qua văn bản, người cha muốn nhắn nhủ cậu bé En-ri-cô điều gì?
Câu 10. Nếu em là người con trong văn bản trên, em sẽ trả lời người cha như thế nào?
"Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp ". Hãy khám phá "xứ sở của cái đẹp" qua văn bản chuyện người con gái Nam Xương
Bài làm:
"Người con gái Nam Xương" là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam, được viết bởi nhà văn Nam Cao. Tác phẩm này đã giúp định hình hình ảnh về xứ sở Nam Xương - một nơi được coi là xứ sở của cái đẹp - và khám phá các khía cạnh về cái đẹp trong văn hóa và xã hội của người Việt Nam.
Xứ sở Nam Xương trong truyện là một nơi tưởng tượng, nơi có những cô gái xinh đẹp và duyên dáng nhất. Điều này thể hiện sự mơ mộng và mong ước về cái đẹp tinh thần trong cuộc sống. Xứ sở Nam Xương không chỉ là nơi về vẻ đẹp bề ngoại, mà còn là biểu tượng cho sự thuần khiết, trong sáng và tinh tế của vẻ đẹp nội tâm.
Xứ sở Nam Xương, nhà văn Nam Cao đã khám phá và thể hiện nhiều khía cạnh về cái đẹp. Nhân vật chính trong câu chuyện, cô gái tên là Mùa, được miêu tả như một hình mẫu của vẻ đẹp tinh thần, với lòng tử tế, đạo đức và tình yêu thương con người. Nhờ vào sự hiện diện của Mùa, các nhân vật khác trong truyện trở nên nhận thức được ý nghĩa của cái đẹp trong cuộc sống và khao khát được làm người tốt.
Nhưng qua cảnh tượng tưởng tượng của xứ sở Nam Xương, Nam Cao cũng tương tương và phê phán nhiều khía cạnh của xã hội và cuộc sống thực tế. Câu chuyện của Mùa, Mây, Hương và nhiều nhân vật khác là một bức tranh phản ánh cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời đó, với những khó khăn, cực khổ và xung đột gia đình. Nhà văn Nam Cao đã sử dụng xứ sở Nam Xương và những nhân vật của mình để thể hiện ý nghĩa và giá trị của cái đẹp trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Khép lại trang sách , câu trích dẫn "Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp" có thể được hiểu là nhà văn chân chính muốn thông qua việc viết về xứ sở Nam Xương và những người con gái ở đó, họ có thể tìm kiếm và thể hiện cái đẹp ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ vẻ đẹp nội tâm cho đến vẻ đẹp trong tình thân, tình bạn và tình yêu.
Nguyễn Xuân Thành sao chép trên google luôn =))
. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Tình yêu thương chân thật thường rất vị tha, người có tình yêu thương chân thật thường nghĩ nhiều đến hạnh phúc của người khác hơn là của bản thân mình. Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn. Tình yêu thương chân thành và sâu sắc bao giờ cũng trường tồn ngay cả sau khi người đó đã từ giã cõi đời. Tuy nhiên, tình yêu thương không được bày tỏ thì không bao giờ đạt được ý nghĩa đích thực của nó (...) Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.
(Trích cho đi là còn mãi, A Zim, Jaman và Harvey MeKinnon, NXB 2010)
Câu 1. (2,0 điểm)
a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nghị luận
b/ Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn sau và cho biết tác dụng của nó?
Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này. Hãy nhớ rằng tình yêu thương là ngọn lửa sưởi ấm cuộc đời của mỗi chúng ta. Bạn đừng ngần ngại khi muốn nói với ai đó rằng bạn rất yêu quý họ.
c/ Cho biết câu văn sau thuộc kiểu hành động nói nào
“Hãy bày tỏ tình yêu thương với mọi người xung quanh ngay khi chúng ta còn hiện diện trong cuộc sống này”.
Câu 2. (1,0 điểm) Trật tự từ trong câu in đậm sau thể hiện điều gì?
Tình yêu ấy làm cho chúng ta thay đổi bản thân và ngày một trưởng thành hơn.
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích?
Câu 4 (1,0 điểm). Từ nội dung phần đọc hiểu, hãy viết đoạn văn khoảng từ (3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương?
Tình yêu thương là sự quan tâm và tình cảm thiêng liêng giữa con người và con người với nhau. Nó là một phẩm chất cao quý của mỗi con người, giúp nuôi dưỡng tâm hồn và làm cho chúng ta trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Tình yêu thương còn có khả năng hàn gắn những nỗi đau và vết thương trong tâm hồn, giúp cho xã hội phát triển tốt hơn. Có nhiều ví dụ thể hiện tình yêu thương, từ những phong trào giúp đỡ đồng bào trong các vùng bị tàn phá đến những hành động giúp đỡ những người nghèo khó trong cộng đồng. Tình yêu thương không chỉ là một yếu tố quan trọng để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn, mà còn là một giá trị cần được trân trọng và nuôi dưỡng trong mỗi con người.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN 1. VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước...” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 1. Việc lặp lại cấu trúc: “Từ...đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 2*. Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn trên là đoạn văn mẫu mực về lập luận (trình bày, sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học và hợp lý). Em có đồng tình với ý kiến này không? Nếu có, hãy chỉ rõ. 3. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Từ đó liên hệ với lòng yêu nước của học sinh hiện nay. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5-6 câu. PHẦN 2. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.
- Nghệ thuât: từ … đến
+ Tạo nhịp cho câu, đoạn văn
+ Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước
Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập hai theo bảng sau:
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | ||
Văn bản nghị luận | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Khẳng định nhân dân ta từ xưa đến nay có một lòng nồng nàn yêu nước. |
Văn bản thông tin |
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | - Ếch ngồi đáy giếng
- Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông) - Cây tre Việt Nam (Thép Mới) | - Phê phán thói kiêu căng, ngạo mạn, tầm hiểu biết hạn hẹp của con người. - Cuộc trò chuyện giữa cha và con trước biển khơi rộng lớn. - Hình ảnh cây tre – biểu tượng cho phẩm chất của người dân Việt Nam |
Văn bản nghị luận | - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh) - Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) | - Nhân dân ta từ xưa đến nay có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Ngợi ca đức tính giản dị của Bác Hồ |
Văn bản thông tin | - Ghe xuồng Nam Bộ
- Tổng kiểm soát phương tiện giao thông | - Văn bản nói về ghe, xuồng – phương tiện vận chuyển chủ yếu của người dân Nam Bộ - Văn bản cung cấp thông tin về việc vi phạm luật giao thông từ 15/5 – 14/6/2020. |
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN:
- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
- Viết bài văn thể hiện niềm yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
bài văn kể lại 1 kỉ nệm đáng nhớ Câu chuyện xảy ra cách đây hai tháng trước, nhưng mỗi lần nhớ lại, tôi lại cảm thấy mọi thứ như vừa mới xảy ra. Bởi vì đó là lần đầu tiên tôi có một trải nghiệm tuyệt vời như vậy.
Nhân dịp mùng 8 tháng 3, bố, tôi và em Thu đã quyết định sẽ tặng cho mẹ một món quà đặc biệt - đó là một bữa tiệc thịnh soạn do chính tay ba bố con tôi chuẩn bị. Tôi đã lên kế hoạch để nhờ cô Hòa - đồng nghiệp của mẹ giúp đỡ. Cô sẽ rủ mẹ đi mua sắm sau giờ làm để bố con tôi có thời gian chuẩn bị mọi thứ.
Buổi chiều hôm đó, sau khi tan học, tôi cố gắng về nhà thật sớm. Bố cũng đã xin công ty cho về sớm. Lúc về đến nhà, tôi thấy trên bàn đã có một bó hoa rất đẹp. Một bó hoa hồng nhung thật đẹp. Loài hoa tượng trưng cho tình yêu. Tôi thầm nghĩ khi nhận được bó hoa này chắc chắn mẹ sẽ rất hạnh phúc.
Sau khi dọn cất sách vở, tôi liền vào bếp giúp bố. Tôi phụ trách rửa rau, thái thịt và nấu cơm. Còn việc chế biến món ăn sẽ do đảm nhận. Em Thu phụ trách dọn lau dọn bàn ăn, chuẩn bị bát đũa. Hơn hai tiếng đồng hồ trôi qua, ba bố con tôi đã hoàn thành những món ăn mà mẹ thích: sườn xào chua ngọt, đậu kho thịt, canh cá chua ngọt… Những món ăn hấp dẫn, đẹp mắt đã được dọn lên bàn. Ở giữa bàn còn là một lọ hoa hồng do chính tay tôi tự cắm. Sau khi làm xong hết mọi công việc, ba bố con tôi đều đồng ý với nhau rằng công việc quả nội trợ quả thật rất vất vả.
Đến bảy giờ tối, tôi nhắn tin báo cho cô Hòa mọi việc chuẩn bị đã xong. Khoảng mười lăm phút sau thì mẹ đã về đến nhà. Em Thu được giao nhiệm vụ đón mẹ. Khi mẹ bước vào bếp, bố đã cầm bó hoa hồng tặng mẹ. Lúc đó tôi nhìn thấy khuôn mặt của mẹ rất ngạc nhiên, kế tiếp là nụ cười hạnh phúc. Cả gia đình ngồi vào bàn ăn. Mẹ đã rất ngạc nhiên khi nghe tôi kể về quá trình nấu ăn của ba bố con. Chúng tôi cùng nhau ăn cơm thật vui vẻ, mẹ còn khen các món ăn rất ngon. Buổi tối hôm đó, gia đình tôi ngập tràn tiếng cười hạnh phúc.
Đó là lần đầu tiên tôi được trải nghiệm công việc nấu ăn. Nhờ vậy mà tôi nhận ra mẹ đã vất vả như thế nào để nấu cho chúng tôi những bữa cơm ngon. Bởi vậy mà tôi cảm thấy thương và yêu mẹ nhiều hơn.
văn thể hiện ...quê hương, xứ xở
Hẳn ai trong mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương chính là nơi chúng ta sinh ra và đi đâu ta cũng nhớ về quê hương, nhớ về những cảnh đẹp của quê hương mình. Sinh ra ở một vùng quê nên em nhận thấy được cảnh đồng quê chính là một trong những cảnh đẹp em nhớ và yêu thích nhất. Em sinh ra có cánh đồng lúa chính vàng, nơi mà thẳng cánh cò bay thật là yên bình biết bao nhiêu. Thế rồi em thấy đực khi buổi chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, những cánh đồng lúa dường như cũng lại khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Trong những buổi chiều thu, khi mà làn sương phủ trên cánh đồng. Đặc biệt hơn khi mà trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ thật lạ kỳ. Cứ sáng ra, khi mà màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa khiến ai cũng phải trầm trồ vì cảnh sắc như thật giản dị và cũng thật đẹp biết bao nhiêu. Đặc biệt hơn cảnh đẹp cánh đồng quên em khi mà mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng như cũng đã rọi xuống mặt đất nhìn như một bức tranh ai đó khéo vẽ. Không chỉ có cảnh vật mà con người ở nơi đây dường như thật thân thiện nữa. Khi nắng sớm lên các cô các chú nông dân cũng đã nhanh chóng ra đồng để chăm sóc cây lúa hay tát nước, be bờ,… Nhịp sống như lại hối hả trở lại nhưng thật vui tươi, ai ai cũng hay say lao động và ca những bài ca tiếng hát. Thật khác với khung cảnh thành phố ồn ào và đông đúc, khi đó con người không được thưởng thức những không khí trong lành như cảnh đẹp ở quê em. Em thực sự yêu mếm cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em hơn nữa. Em cũng sẽ cố gắng học thật tốt để có thể dựng xây đất nước quê hương mình giàu đẹp hơn. Và không bao giờ em quên được cảnh đẹp bình dị quê em.Tác dụng chính của các hình ảnh được đưa vào văn bản là gì?
A. Để trang trí, làm cho hình thức của văn bản đẹp hơn
B. Định hướng cách đọc văn bản cho người đọc
C. Giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu
D. Giúp người đọc hình dung ra cách triển khai thông tin của văn bản
Tác dụng chính của các hình ảnh được đưa vào văn bản là giúp người đọc dễ hình dung ra loại phương tiện đang được giới thiệu.
=> Đáp án C.
PHẦN II: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
Em hãy đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”
(“Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Phạm Văn Đồng, SGK Ngữ văn 7)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Nhận xét về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn? Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Vì sao?
Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên em hãy trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 8-10 câu về việc học tập và làm theo tấm gương của Bác. Đoạn văn có sử dụng một phép liệt kê và một dấu chấm lửng (gạch chân và chú thích).
Câu 1: nghị luận
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên: Nói về sự giản dị của Bác trong việc làm và mối quan hệ với mọi người.
Câu 3: mik chưa bt
Câu 3:
- Đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác qua những việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
- Những chứng cứ thuyết phục vì:
+ Luận cứ chân thật, rõ ràng
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, mang tính thực tế bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài, gắn bó và tình cảm chân thành của Bác
Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về câu nói trong văn bản phần Đọc – hiểu: “Có phải lần này, đại dịch dạy ta hãy yêu thương nhiều hơn, nhiệt thành cho đi và ôm ấp, bao bọc, để rồi từ chính tình yêu ấy sẽ tạo ra điều kỳ diệu và một niềm tin tích cực vào cầu vồng. Vì chẳng phải, người sống với người là để thương nhau đó sao?