cái gì có vị mật ong nó rất ngon và ăn rất giòn
có một con gấu rất thích mật ong và cá hồi . Một hôm nó thấy một tổ ong rừng bên phải và 2 con cá hồi bên trái rội nó nhặt về ăn. Hỏi làm thế nào để con gấu ăn cả hai thứ ấy cùng một lúc?
cho cá hồi vào với mật ong rồi cho vào miệng the end
cho tất vào mồm còn gì.mồm gấu chắc cũng to mà
Ruồi và Ong Mật Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt. Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên nhân tại vì sao. Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”. Câu 1: xác định phương thức biểu đạt Câu 2 khi ruồi phát hiện hình dáng của mình giống ong mật nó có thái độ ra sao,nó định làm gì Câu 3 câu trả lời của ong mật :Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”.gợi cho em suy nghĩ gì
Câu 1:PTBD:Tự sự
Câu 2:
Thái độ:Khoái chí
Nó định :giả làm một con ong đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt
Câu 3:
gợi cho em suy nghĩ:
Trong cuộc sống không nên đi lừa dối mọi người trong cuộc sống . Nếu không thì rồi cũng phải nhận một cái kết không mong muốn.
Ruồi và Ong Mật
Con ruồi phát hiện hình dáng nó rất giống con ong mật, rất lấy làm khoái chí, dự tính giả làm ong mật đi đến các khóm hoa lừa gạt tình cảm của hoa, cướp lấy mật ngọt.
Nhưng nó bay qua bay lại trong các khóm hoa không biết đã bao nhiêu lần rồi, lại không thấy có một bông hoa nào nở nụ cười với nó. Nó rất lấy làm khó hiểu, tìm đến hỏi ong mật rốt cuộc là nguyên nhân tại vì sao.
Ong mật cười đáp: “Cậu chỉ là hình dáng giống tôi thôi, nhưng trên thực tế vốn không phải là tôi! Bởi vậy, dù cậu có bay cả một đời quanh các khóm hoa, thì hoa cũng sẽ không xem cậu là tôi đâu!”.
Bài học rút ra: Vẻ ngoài có thể giống nhau, nhưng nội hàm thì lại không cách nào thay thế được.
có một người đi ăn bún chả,sau khi ăn xong chủ cửa hàng hỏi bún chả ngon ko
thì người ấy chả lời :Bún chả ngon
vậy nó có nghĩa là
a. bún nó chả ngon gì cả
b. bún chả rất ngon ?????
tùy ý nghĩ thôi ko thể suy xet 1 câu dựa vào lời nói nếu thấy sắc mặt ng đó vui thì bún ngon sắc mặt tức giận thì bún ko ngon chả có j cả
theo tui là b
vì ngon mới ăn ko ngon ăn làm gì
Ong bắp cày cái (Philanthus triangulum) có tập tính đi kiếm ăn xa tổ và tìm lại đúng tổ của nó giữa rất nhiều các tổ khác khi trở về. Nhà tập tính học Niko Tinbergen đã làm thí nghiệm đánh dấu xung quanh tổ ong bằng các quả thông (trong khi ong ở trong tổ). Sau hai ngày, ông dịch chuyển vòng đánh đấu ra xa khỏi tổ (hình 14.1). Theo em, ong có tìm thấy tổ của mình khi quay về không? Vì sao?
Tham khảo!
- Theo em, khi dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ ong, một số con ong không thể tìm lại được tổ của nó.
- Giải thích: Con ong đã định bị được tổ của mình bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (như vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trung tâm của vòng quả thông chứ không phải là tổ của nó.
I. ĐOC HIĖU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trà lời các câu hỏi:
CHÚ THO THÔNG MINH
Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài nó,
riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.
Một hôm, Hổ đi chơi,gặp Thỏ. găp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hỗ dứng đón ở lối
ra,
Mày dừng có hòng chạy nữa nhé! Tao tìm mày lâu lắm rồi! Muốn tốt ra đây nộp
mạng!
Thỏ bèn làm kế hoãn binh:
Ông làm ơn cho tôi đánh một hồi trồng rồi tôi xin ra đế ông bắt tôi.
Được, Hồ trả lời.
Chú Thỏ thông minh giơ tay làm điệu bộ đánh trống liên hồi vào tổ ong. Bấy giờ
tiếng ong bay vù vù, văng văng có âm thanh phát ra làm cho Hồ nghe tưởng là trông
thật. Thích thú quá, Hồ bảo Thỏ:
- Mày cho tao đánh với
Ông đánh cững dược thôi - Thỏ đáp -Nhưng có điều ông mà đánh thì tôi sẽ điếc
tai, long óc mất. Vậy ông làm ơn đế tôi đi thật xa đây đã, bao giờ không nghe tiếng
hú của tôi nữa thì ông hãy đánh.
Thế là Hổ ta quên mất việc tri tội Thỏ, đe cho Thó chạy trốn mất. Khi không còn
nghe tiếng hú, Hổ mới vươn người vào hốc cây, giơ chân trước vào tổ ong. Tồ ong vỡ
ra, cả bây ong xông tới đốt cho Hố tối mặt tối mày. Hồ dau diếng người. Nhung
vẫn không tha, Hổ chạy đến đâu, chúng đuổi theo đến đó, đốt cho mặt sưng húp ong mới
chịu thôi. Hổ biết là mắc mưu Thỏ, giận bầm gan tím ruột.
(Trích truyện dân gian Việt Nam)
Thực hiện các yêu cầu:
Văn bản trên kể bằng ngôi thứ mấy?(0.5 điểm)
A.Ngôi thứ nhất
B.Ngôi thứ hai
C.Ngôi thứ ba
D.Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 2. Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại
Câu 3. Trong văn bắn trên từ nào sau dây không phải là từ ghép? (0.5 điềm)
A. Thông minh
B. Vù vù
C. Tấm tắc
D.Đau điếng
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không,sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian? (0.5 diễm)
A. Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài
nó, riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.
B Một Iần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bười ngoài
đồng.
C. Bấy giờ tiếng ong bay vù vù, văng vắng có âm thanh phát ra làm cho Hổ nghe
tưởng là trống thật.
D. Một hôm, Hổ đi chơi, gặp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hổ đứng đón
lối ra, trừng măt bảo Thỏ:
ở
Câu 5. Câu chuyện trong văn bản được kể bằng lời của ai? ( 0.5 điềm
)
A. Lời của thỏ
B. Lời của hổ.
C. Lời của ong.
D. Lời của người kể chuyện.
Câu 6.Cho biết các nhân vật chính trong văn bản trên?
A.Thỏ
B.Hổ
C.Ong.
D.Thỏ và hổ
Câu 7. Văn bản trên được viết theo phương thức biều đạt nào? (0.5 điềm)
A. Miêu tå
B. Kể chuyện
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
Câu 8. Thỏ thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? (0.5 điểm )
A.Nhân vật người mang lốt vật
B.Nhân vật thông minh
C.Nhân vật bất hạnh
D.Nhân vật dũng sĩ.
Câu 9. Tim một câu văn trong văn bản trên cho thấy Thỏ đã bộc lộ trí thông minh?
(1.0 điềm)
Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản trên? (1.0 điềm)
I. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết doạn văn khoàng một mặt giấy thi ghi lại cảm xúc vè một nhân vật trong truyên
truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em thích nhất.
HÉT--
tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó.
[ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. [ 5 ] chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. [ 6 ] bà tôi từ từ hạ thúng xuống. [ 7 ] ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ cầm nằm trên cùng. [ 8 ] bà tôi bẻ ra từng mẫu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. [ 9 ] chúng tôi ăn rau ráu. [ 10 ] bánh đa giòn quá, có vị bùi của vứng, có vị của mật ong.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các câu Ai làm gì là:(1),(2),(3),(4),(5),(6),(8),(9)
Câu 1: Ghi số những câu kể trong đoạn văn sau:
(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.
1,2,3,4,5,6,8,9,11
học tốt!!
1,2,3,4,5,6,8,9,11
HT
Dịch sang t anh giúp mk nha
Phở là món ăn phổ biến nhất Hà Nội. Bạn có thể tìm thấy quán phở ở khắp đất nước .Tuy nhiên phở Hà Nội vẫn mang một vị rất đặc biệt nó ngon và khó thể quên được
Pho is the most popular dish of Hanoi. You can find a noodle shop across the country .However, Hanoi pho still carries a very special taste delicious and it's hard to forget.
Pho is the most popular dish of Hanoi. You can find a noodle shop across the country .However Hanoi pho still carries a very special taste delicious and it's hard to forget