hướng dẫn cách nối các phương án đúng với nhau
Xem hình 74a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương.
Hãy điền thêm vào hình 74b các mũi tên như vậy.
Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:
Hãy sắp xếp các hình a, b, c, d tương ứng với các kiểu hướng động sau:
(1) hướng trọng lực dương
(2) hướng sáng
(3) hướng trọng lực âm
(4) hướng tiếp xúc
Phương án trả lời đúng là
A. a – 1 ; b – 3 ; c – 2 ; d – 4
B. a – 2 ; b – 1 ; c – 3 ; d – 4
C. a – 1 ; b – 2 ; c – 3 ; d – 4
D. a – 2 ; b – 3 ; c – 1 ; d – 4
Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và được cách điện?
- Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách sau: mối nối thẳng, phân nhánh, mối nối phụ kiện.
- Nên hàn mối nối trước khi bọc cách điện để tạo độ bền của các mối nối với nhau để có sự liên kết vững chắc nhất có thể.
- Hàn mối nối còn một tác dụng là để tránh mối nối tiếp xúc với không khí, tránh bị quá trình oxi hóa, hạn chế han rỉ.
- Tăng tính thẩm mỉ.
- Tăng tuổi thọ của mối nối.
Hãy ghép tên phương thức hình thành loài mới với cơ chế hình thành sao cho phù hợp.
a) Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
b) Hình thành loài bằng con đường địa lí.
c) Hình thành loài bằng con đường sinh thái.
I. CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng thích nghi với các điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau.
II. CLTN tích lũy các biến dị theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau.
III. Lai xa kết hợp với đa bội hóa đã tạo ra các cá thể song nhị bội có tổ hợp NST mới, cách li sinh sản với 2 loài bố mẹ, đứng vững qua CLTN.
Phương án đúng là:
A. Ia – IIb – IIIc
B. IIIa – Ib – IIc
C. IIIa – IIb – Ia
D. IIa – IIIb – Ic
Hai dòng điện có cường độ 4 A và 6A chạy ngược chiều nhau trong hai dây dẫn thẳng dài song song, đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Gọi F 21 và F 12 lần lượt là lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của dây dẫn thứ nhất và dây dẫn thứ hai. Chọn phương án đúng
A. F 21 > F 12
B. F 21 < F 12
C. F 21 = F 12 = 96 μ N
D. F 21 = F 12 = 72 μ N
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 16 cm có các dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = x 0 thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng B m a x . Chọn phương án đúng.
A. x 0 = 8 cm.
B. x 0 = 6 cm.
C. B m a x = 10 - 5 /3 T
D. B m a x = 2,5. 10 - 5 T
Đáp án D
Ta có :
B đạt cực đại khi :
đạt cực đại
Theo bất đẳng thức Cô-si thì :
đạt cực đại khi
Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn 16 cm có các dòng điện cùng chiều I 1 = I 2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = x 0 thì độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá trị cực đại và bằng B m a x . Chọn phương án đúng.
A. x 0 = 8 c m .
B. x 0 = 6 c m .
C. B m a x = 10 - 5 3 T .
D. B m a x = 2 , 5 . 10 - 5 T .
Em cùng bạn lập dự án tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên , đang ho thiếu niên ở địa phương em đang sống theo hướng dẫn :
- Tên dự án
- Đối tượng dự án hướng tới
- Các tại nạn do nguy hiểm từ thiên nhiên cần phải phòng ngừa ở địa phương.
- Cách phòng ngừa , ứng phó với nguy hiểm
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.
- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
refer:nguồn :
hamchoi.vn
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét
.- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
Tham khảo:
- Tên dự án: Tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn khi gặp mưa dông, lốc, sét.
- Đối tượng dự án hướng tới: thiếu niên ở địa phương
- Các tai nạn ở địa phương: người bị thương, người chết do đổ cây xanh; đường dây điện bị sự cố; gây tốc mái nhà cửa và một số công trình.
- Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm: Ở trong nhà khi trời mưa dông, lốc, sét; tắt các thiết bị điện trong nhà (điện thoại di động, tivi…); nếu đang đi ngoài đường cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn; không trú dưới gốc cây, cột điện, giữa cánh đồng…
Để xem dự đoán đúng hay sai, ta tiến hành thí nghiệm đưa ra phương án thí nghiệm kiểm tra?
Hướng dẫn: Để kiểm tra dự đoán ta cần xác định những đại lượng nào? Để xác định các đại lượng đó, ta cần những dụng cụ nào?