Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
SN
21 tháng 7 2015 lúc 11:56

NGUUYỄN NGỌC MINH viết sai đề rồi

Bình luận (0)
JT
23 tháng 5 2016 lúc 21:52

đồng ý cả hai tay

Bình luận (0)
NT
5 tháng 11 2017 lúc 9:24

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DT
21 tháng 11 2015 lúc 23:04

d 10^n+72^n -1

=10^n -1+72n

=(10-1) [10^(n-1)+10^(n-2)+ .....................+10+1]+72n

=9[10^(n-1)+10^(n-2)+..........................-9n+81n

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
LQ
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
LA
9 tháng 12 2017 lúc 4:21

Điểm A sẽ có 20 cách chon 
Điểm B sẽ có 19 cách chon ( vì phải trừ Điểm A đã chon rồi ) 
Vậy sẽ có tất cả: 20.19 cách chon. 
Nhưng vì Đường thẳng đi qua AB hoặc BA đều là 1 đường, vì thế đc tính 2 lần. 
=> số đường thẳng đi qua 20 điểm sẽ là 20.19/2 =190 
b. Lý luận tương tự: n.(n-1)/2 đường thẳng 
c.Có tất cả n.(n-1)/2 đường thẳng đi qua n điểm 
Số đường thẳng đi qua sáu điểm thẳng hang là: 6.5/2 = 15 
Vi sáu điểm thẳng hang nên chí tính là 1 đường. 
Do vây số đường thẳng thỏa mãn sẽ là: n.(n-1)/2 -15+1= n(n-1)/2 - 14

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
CL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VT
6 tháng 2 2016 lúc 21:56

A)(0;0)(1;1)

B)Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Bình luận (0)
ND
6 tháng 2 2016 lúc 21:51

a)xy=x+y

=>xy-x-y=0

=>x(y-1)-(y-1)-1=0

=>x(y-1)-(y-1)=1

=>(y-1)(x-1)=1

=>y-1 và x-1 E Ư(1)={+-1}=>y=2 thì x=2 và y=0 thì x=0

b)Câu này khó quá nhưng ủng hộ nha

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết