Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TT
6 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(2n-4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1-5⋮2n+1\)

=> \(5⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(2n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\) (TM)

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
NT
7 tháng 11 2021 lúc 14:37

Bài 1: 

{1;-1;2;-2;3;-3;6;12}

Bình luận (1)
LN
7 tháng 11 2021 lúc 14:42

câu 2 bạn TK :VVV link này :3

https://olm.vn/hoi-dap/detail/59893340172.html

Bình luận (0)
ZC
Xem chi tiết
H24
7 tháng 2 2020 lúc 20:49

https://olm.vn/hoi-dap/detail/239304467856.html

bạn tham khảo nhé 

k cho mik vs 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
7 tháng 2 2020 lúc 20:50

a) n-1 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n={2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

b)2n-1 chia hết cho n-3

Ta có: n-3 chia hết cho n-3

    =>2(n-3) chia hết cho n-3

  <=> 2n-6 chia hết cho n-3

    Mà 2n-1 chia hết cho n-3

=> [(2n-1)-(2n-6)] chia hết cho n-3

<=>      5             hia hết cho n-3

=> n-3 thuộc U(5)={1;-1;5;-5}

=> n={4;2;8;-2}

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
7 tháng 2 2020 lúc 20:56

a) Xét \(Ư_{15}=\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\Rightarrow n-1=\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;-2;-4;-14;2;4;6;16\right\}\)

b) \(2n-1⋮n-3\Leftrightarrow2n-6+7⋮n-3\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n-6⋮n-3\\7⋮n-3\end{cases}}\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(7\right)}\Rightarrow n=\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
NQ
1 tháng 3 2021 lúc 11:10

ta có 

a. \(2n=2\left(n+1\right)-2\text{ là bội của }n+1\)khi \(2\text{ là bội của }n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Rightarrow n\in\left\{-3,-2,0,1\right\}\)

b. \(2n+3=2\left(n-2\right)+7\text{ là bội của }n-2\text{ khi 7 là bội của }n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-5,1,3,9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2020 lúc 21:07

Trả lời :

Do n-3 là ước của 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho n-3

=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}

n-3-7-117
n-42410

Vậy n thuộc {-4;2;4;10}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GK
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
20 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(A=\dfrac{2n-3-n}{n+8}=\dfrac{n-3}{n+8}=\dfrac{n+8-11}{n+8}=1-\dfrac{11}{n+8}\)

Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+8

=>\(n+8\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{-7;-9;3;-19\right\}\)

Bình luận (1)
LH
Xem chi tiết
H24
15 tháng 7 2016 lúc 18:54

n là số có 2 chữ sô thì n = 19,39,59,79,

mình bit vậy thui xin lỗi nhé

Bình luận (0)
LH
20 tháng 7 2016 lúc 17:15

À 2n nghĩa là 2 x n đó 

Bình luận (0)