Những câu hỏi liên quan
NP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HT
5 tháng 2 2016 lúc 15:23

có 4 tập hợp C , mik ko chắc lắm 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NG
10 tháng 9 2020 lúc 12:31

A=4  ; B=7

Vì A={3,4,6,8}       B={4,6,7,8}

A có 3 nhưng B ko có 3

B có 7 nhưng A ko có 7

mà A={3,4,6,8}  nên b=7

B={(a-1);4;6;7;8} nên A phải =4

ta có A={3,4,7,6,8

B={3,4,6,7,8}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
10 tháng 9 2020 lúc 12:33

Các phần tử không (chưa) chung của A và B là:  3,b của A và (a-1),7 của B

A=B khi và chỉ khi các phần tử đó trùng nhau hay \(\orbr{\begin{cases}3=a-1,b=7\Rightarrow a=4,b=7\\7=a-1,b=3\Rightarrow a=8,b=3\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NG
10 tháng 9 2020 lúc 12:33

nhớ cho mình một gti

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết
NN
24 tháng 8 2017 lúc 19:07

hướng dẫn cách làm thôi nha!   a) Tìm chữ cái để đánh trang ; b) Tìm ......M .Ko giải hen nha bn

Bình luận (0)
DL
24 tháng 8 2017 lúc 19:11

cảm ơn bạn nhưng mình cần cách giải

Bình luận (0)
NC
24 tháng 8 2017 lúc 19:36

k mình đi r mình ns

Bình luận (0)
N1
Xem chi tiết
DV
26 tháng 8 2015 lúc 20:19

Bài 1 :

A là tập hợp con của B <=> phần tử của A đều thuộc tập hợp B

Bài 2 :

Sai m không thuộc A                                         Sai 0 thuộc A 

Sai x là tập hợp con của A                                 Đúng {x;y} thuộc A 

Đúng {x} là tập hợp con của A                             Đúng y thuộc A 

Bài 3 :

Ví dụ A = {x;y} ; B = {x;y;z;m}

Vậy A là tập hợp con của B. Phần tử z của B không thuộc tập hợp A

Bình luận (0)
PC
26 tháng 8 2015 lúc 20:22

1. khi tất cả phần tử của  tập hợp A đều thuộc tập hợp B

2. m ko thuộc A sai

x là tập hợp con của A sai

{x} là tập hợp con của A đúng 

0 thuộc A sai

{x;y} thuộc A sai

y thuộc A đúng

Bình luận (0)
NN
2 tháng 9 2016 lúc 15:05

1.la A và B deu co phan tu giong nhau va bang nhau

2.m khong thuoc A:S

x la tap hop con cua A:S

{X}la tap hop con cua A:Đ

0thuoc A:S

{X,Y}thuoc A:Đ

Y THUOC A:Đ

3.

C={1,2,3,4,5,6,7}

\(5\in C,8\notin C\)

Bình luận (0)
NM
11 tháng 12 2018 lúc 21:30

Các tập hợp thường được kí hiệu bằng những chữ cái in hoa: A, B, ..., X, Y. Các phần tử của tập hợp được kí hiệu bằng các chữ in thường a, b, ..., x, y. Kí hiệu a ∈ A để chỉ a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc tập hợp A. Ngược lại a

A để chỉ a không thuộc A.

Một tập hợp có thể được cho bằng cách liệt kê các phần tử của nó hoặc được cho bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phân tử của nó.

Một tập hợp không có phân tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu Ø .

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
S9
26 tháng 8 2019 lúc 21:58

1. Có 2 cách để ghi một tập hợp :

+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.

VD : Viết tập hợp K gồm các số lớn hơn 0 và nhỏ hơn 9.

K = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 }

K = { x thuộc N | 0 < x < 10 }

* N là kí hiệu các số tự nhiên.

2. Muốn xác định số phần tử của tập hợp, trước tiên ta phải hiểu rõ đặc trưng của tập hợp đó. VD như :

- Muốn tập hợp các số tự nhiên thì các phần tử phải là các số tự nhiên.

- Muốn tập hợp các đồ vật trên bàn thì phải xem trên bàn có những đồ vật gì.

#fighting

Bình luận (0)
LL
10 tháng 9 2020 lúc 17:05

Để viết một tập hợp, ta có hai cách  :

Liệt kê các phần tử của tập hợp.Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp đó.

Mình cũng học lớp 6 đó. Bài này có trong sách giáo khoa Toán lớp 6 - bài 1 bạn nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
NL
21 tháng 12 2022 lúc 23:28

Số tập hợp con 4 phần tử của 1 tập hợp có 9 phần tử bằng với số cách chọn 4 phần tử từ 9 phần tử.

Do đó số tập con là: \(C_9^4\)

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
DL
21 tháng 4 2022 lúc 11:23

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

Bình luận (2)
DL
21 tháng 4 2022 lúc 11:38

Câu 23:   

30p = 1800 s

1440 kj = 1 440 000

P = A/t = 1 440 000 / 1800 = 800W

chọn C

Câu 24: nhiệt lượng mà vật nhận được : 400 - 200 = 200 J

chọn B

Câu 25: 

Q = m.c.Δt = 5.380.(50-20) =57 000 (J)

chọn B

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

Có trọng lượng : F=A/s = 5000 / 25 = 200 N

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

Lực kéo khi dùng ròng rọc : 200 : 2 = 100 N

A=F.s 

5000 = 100 . s

=> s = 5000 : 100 = 50 (m)

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

P=A/t 

t = 40s

A = 5000 J

=> P = 5000 / 40 = 125 (W)

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

tóm tắt:

F=70N

s=1,65m

t=1p=60s

------------

P100lần =?W

giải:

công của VĐV sau mỗi nhịp là:

A=F.s=70.1,65=115,5J

công suất của cánh tay anh ta đập tay 100 lần / phút là:

P 100lần = At =100.115,560 =192,5W

Bình luận (0)
DL
21 tháng 4 2022 lúc 12:16

Câu 28: 

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 (kg)

t1= 100 - 35 = 65\(^o\)C

c1=380J/kg.K

m2=1 kg

t2 = 100 - 35 = 65\(^oC\)

c2 = 4200 J /kg.K

giải:

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,3.380.65=7410J/kg.K\)

\(Q_2=m_2c_2\Delta t=1.4200.65=273000J/kg.K\)

\(Q=Q_1+Q_2=7410+273000=280410J/kg.K\)

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

tóm tắt:

m1= 400g = 0,4kg

t1 = 70 độ C

c1 = 460J/kg.K

m2= 500g = 0,5 kg

c2 = 4200J/kg.K

t2=20

t=?

Giải:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.460.\left(70-t\right)=12880-184t\)

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(t-20\right)=2100t-42000\)

Cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(12880-184t=2100t-42000\)

\(54880=2284t\)

\(t\approx24^oC\)

Bình luận (0)