Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
NH
1 tháng 2 2017 lúc 9:55

a ) -5x + 7 chia hết cho x + 2

Ta có -5x + 7 = ( -5x - 10 ) +17

                    = -5 ( x + 2 ) + 17

mà -5 ( x + 2 ) chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc ước của 17

=> x + 2 thuộc { - 1 ; - 17 ; 1 ; 17 }

=> x thuộc { - 3 ; - 19 ; -1 ; 15 }

b ) 7x + 9 chia hết cho x - 1

Ta có : 7x + 9 =  ( 7x - 7 ) + 16

                     = 7 ( x - 1 ) + 16

Mà 7 ( x - 1 ) chia hết cho ( x - 1 )

=> 16 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc ước của 16

=> x - 1 thuộc { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8; -8 ; 16 ; -16 }

=> x  thuộc { 2 : 0 : 3 : -1 : 5 : -3 : 9 : -7 : 17 : -15 }

Bình luận (0)
HL
3 tháng 2 2017 lúc 10:10

Cảm ơn bạn nhé ^^ Nguyễn Văn Hạ

Bình luận (0)
AT
Xem chi tiết
YN
7 tháng 1 2022 lúc 20:05

Answer:

\(2x+9⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3\left(2x+9\right)⋮3x+1\)

\(\Rightarrow6x+27⋮3x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)+25⋮3x+1\)

\(\Rightarrow25⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(25\right)=\left\{\pm1;\pm5;\pm25\right\}\)

\(\Rightarrow3x\in\left\{-2;0;-6;4;-26;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 11 2023 lúc 21:07

Bài 1:

\(180=2^2\cdot3^2\cdot5\)

Bài 2:

1: \(D=\overline{2x5y}\)

D chia hết cho 2 và 5 nên D chia hết cho 10

=>D có tận cùng là 0

=>y=0

=>\(D=\overline{2x50}\)

D chia hết cho 9

=>2+x+5+0 chia hết cho 9

=>x+7 chia hết cho 9

=>x=2

Vậy: D=2250

2: 

a: \(A=1995+2005+x\)

\(=4000+x\)

A chia hết cho 5

=>\(x+4000⋮5\)

=>\(x⋮5\)

mà \(23< x< 35\)

nên \(x\in\left\{25;30\right\}\)

c: Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
NM
31 tháng 10 2021 lúc 13:33

\(a,\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(33\right)=\left\{1;3;11;33\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{3;5;13;35\right\}\\ b,\Leftrightarrow x+9\inƯ\left(-155\right)=\left\{1;5;31;155\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-8;-4;22;146\right\}\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NT
17 tháng 12 2021 lúc 19:08

Bài 3: 

=>-3<x<2

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
EG
15 tháng 2 2020 lúc 12:58

A/ | x-2 | = 8

Suy ra x-2 = 8 hoặc x-2 = -8

Suy ra x = 8+2 = 10 hoặc x = (-8) + 2 = -6

B/ | x+9 |.2-9 = 1

Suy ra | x+9 | =(1+9) : 2= 5

Suy ra x+9 = 5hoặc x+9 = -5

Suy ra x= 5-9 = -4 hoặc x= -5-9 = -14

C/ vì x chia hết cho 12 và chia hết cho 10 

Suy ra x thuộc BC(12;10) ={ 0;60;120;180;240...} mà -200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 200

Suy ra x = { -180;-120;-60;0;60;120;180;240}
Vậy...

HỌC TỐT :D

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
15 tháng 2 2020 lúc 13:18

A) /x-2/=8

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}}\)

TH1: x - 2 = 8          

         x      = 8 + 2

         x      = 10

TH2: x - 2  = -8

         x       = -8 + 2

         x       = -6

Vậy x thuộc { 10; -6 }

B) /x+9/. 2-9=1

    /x+9/. 2    =1 + 9

    /x+9/. 2    = 10

    /x+9/        = 10 : 2

    /x+9/        = 5

=>\(\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

TH1: x + 9 = 5

         x       = 5 - 9

         x       = -4

TH2: x + 9 = -5

         x       = -5 - 9

         x       = -14

Vậy x thuộc {-14; -4}

C) x Chia hết cho 12, x chia hết cho 10 và -200 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 200 (chc là chia hết cho nha)

Theo đề bài, ta có: -200 < x < 200 và x chc 12 ( ngoặc hết chỗ này lại ) => x thuộc BCNN (12, 10)

                                                           x chc 10

12 = 2. 3

10 = 2 . 5

=> x thuộc BCNN (12, 10) = 2. 3 . 5 = 60 

=> x thuộc BCNN (12, 10) = B (60) = {...-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180; ...}

Mà -200 < x < 200

=> x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}

Vậy x thuộc {-180; -120; -60; 0; 60; 120; 180}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
15 tháng 4 2020 lúc 12:42

1) \(\left|x-2\right|=8\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=8\\x-2=-8\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-6\end{cases}}}\)

2) |x+9|2-9=1

<=> |x+9|2=10

<=> |x+9|=5

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DK
Xem chi tiết
LN
9 tháng 3 2020 lúc 20:51

8 chia hết cho x suy ra x \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)vì x>0

2, 12 chia hết cho x \(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)Vì x<0

x chia hết cho 4 suy ra x thuộc B(4)   (1)

x chia hết cho -6 suy ra x thuộc B (-6)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra x thuộc BC(4;-6) \(=\left\{0;\pm12;\pm24;\pm36;...\right\}\)(3)

Mà -20 <x <10 (4)

Từ (3( và (4) suy ra x thuộc {-12; 0}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
9 tháng 3 2020 lúc 20:52

1)

8 chia hết cho x và x > 0
=> x= 1,2,4,8

2)

 Ta có: x chia hết cho 4; x chia hết cho -6 và -20 < x < -10

          ⇔x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10

    4=2²

    6=2.3

  ⇒BCNN(4; 6)=2².3=12

  ⇒BC(4; 6)=B(12)={0; 12; -12; 24; -24; ...}

        mà x∈BC(4; 6) và -20 < x < -10

  ⇒x∈{-12}

    Vậy x=-12.

3)

ta có :

x€ BC(-9;12)

-9= -(3^2)

12=2^2*3

=>  BCNN(-9;12)=2^2*3^2=36

=> BC(-9;12)=B(36)={...;-72;-36;0;36;72;...}

Mà 20<x<50

=>x=36

(Được thì t.i.c.k đúng cho mình còn không được thì đừng t.i.c.k sai cho mình )

hok tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa