1 thùng cao 1,8m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng
Bài tập 8 : Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,6m.
Bài tập 9 : Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách mặt thoáng 15 dm.
BT8:
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,5 = 15000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,6 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,5 – 0,6) = 9000 N/m2.
BT9: 15dm = 1.5m.
Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.2 = 20000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 1,5 m là: P2 = d.h2 = 10000.(2 – 1,5) = 5000 N/m2.
8 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,6 m là :
\(p'=dh'=10000.\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
9 . Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
\(p=dh=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy 15 dm là :
\(p'=dh'=10000.\left(2-1,5\right)=5000\left(Pa\right)\)
Một thùng cao 1.2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0.5m
gọi chiều cao của thùng là h
chiều cao tính từ điểm cách đáy 0,5m lên đến mặt thoáng là h'
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p=dn . h = 10000 . 1,2 = 12000(N)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy 0,5m là
p'=dn . h' = dn . (h - 0,5) =10000 . (1,2 - 0,5) = 7000(N)
Một thùng cao 1.2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0.4m
:v, dễ mà bạn
Điểm đó cách miệng thùng là: 1,2-0,4=0,8m
Áp suất tác dụng lên điểm đó là: 0,8.10000=8000N/m2
Giải
Ta có h = 1,2 m, h1 = 1,2 - 0,4 = 0,8 m
a) p1 = d . h = 10000 . 1,2 = 12 000 Pa
b) p2 = d . h1 = 10000 . 0,8 = 8000 Pa
Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là:
p =d.h= 10000.1,2= 12000(N/m2)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bình 0.4m là
p=d.h= 10000.(1,2-0,4)= 8000(N/m2)
1. Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
2. Một cái thùng cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
3. Áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 473800 N/m2 khi lặn xuống biển biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi thợ lặn ở độ sâu bao nhiêu để được an toàn?
Bài 1 :
Áp suất của nước lên đáy thùng là
\(p=d.h=10000.2=20000\left(Pa\right)\)
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,5\right)=10000\left(Pa\right)\)
Độ sâu của người thợ lặn để được an toàn là
\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{473800}{10300}=46\left(m\right)\)
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m.
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2.
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là:
p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m2
1 thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách đáy thùng 0,4m.
viết tóm tắt hộ em thôi
Câu 1: Nêu công thức tính áp suất chất lỏng? Chú thích các đại lượng, đơn vị?
Câu 2: Một thùng nước cao 1,6m đựng đầy nước:
a. Tính áp suất của nước lên đáy thùng?
b. Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 4dm?
c. Tính áp suất của nước cách mặt thoáng (mặt nước) 0,9m?
Câu 3: Lực ma sát lăn, lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào?
Câu 2:
\(4dm=0,4m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot \left(1,6-0,4\right)=12000\left(Pa\right)\\p''=dh''=10000\cdot0,9=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Công thức: \(\)\(p=dh\)
Trong đó:
p là áp suất (Pa - N/m2)
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
h là độ cao cột chất lỏng (m)
Tham khảo:
Câu 3:
1. Lực ma sát trượt
Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.
Ví dụ:
Khi kéo lê thùng hàng trên sàn nhà
2. Lực ma sát lăn
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Ví dụ:
Mặt lốp xe trượt trên mặt đường.
Ma sát sinh ra khi quả bóng lăn trên sân
Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm giữa trục quay và ổ trục.
Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động.
3. Lực ma sát nghỉ
Khi đẩy 1 vật, lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt.
Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.
Một thùng cao 1.6m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng
Áp suất tác dụng lên đáy thùng:
\(p=dh=10000\cdot1,6=16000\left(Pa\right)\)
Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3.
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là:
p = d.h = 10000.1,6 = 16 000 N/m2.
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.
Áp suất của nước lên đáy thùng là:
\(p=d.h=10,000.1,2=12,000\left(Pa\right)\)
Áp suất lên điểm cách đáy thùng
\(p=d.h=10,000.\left(1,2-0,4\right)=8000\left(Pa\right)\)