A, Tìm n để (2n+3) là ước của 4.
B, Tìm n để (2n+3):(n+1) là số nguyên.
Tìm số nguyên n để cho n-3 là ước của 2n+1
Trả lời :
Do n-3 là ước của 2n+1
=> 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
Vậy n thuộc {-4;2;4;10}
câu 1 : tìm số nguyên n để cho n-3 là ước của 2n+1
HELP ME !!!!!!!!!!!
tìm số nguyên n để cho n - 3 là ước của 2n + 1
help me !!! T.T
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
Để 2n-1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
Vì n nguyên => n-3 nguyên
=> n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
từ n-3 là ước của 2n+1
=>2n+1 chia hết cho 3 mà 2n+1=2n-6+7=2(n-3)+7
=>7 chia hết cho n-3=>n thuộc tập hợp: 4,10,2,-4
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Tìm số nguyên n để
a, n+2 là ướ của 3n+10
b, n-1 là ước của 2n-1
n - 1 là ước 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(-3)
=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy n thuộc {2;0;4;-2}
n + 2 là ước của 3n + 10
=>3n + 10 chia hết cho n + 2
Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2
3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2
=> 16 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(16)
=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 | 16 | -16 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 | 6 | -10 | 14 | -18 |
Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}
n - 1 là ước của 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n -
1. Tìm các số nguyên n biết :
a) 2n+8 là ước của n+1
b)n + 1 là ước của n2 + n - 4
c) n + 1 là ước của n2 + 2n - 3
2. Tìm các số nguyên a thoả mãn: a3 + 2a2 - 5a + 6 = 0
click vào link sau để nói chuyện với thầy cô giáo chuyên ngành : xnxx.xom
Tìm số nguyên n để cho n-3 là ước của 2n+1
làm hộ mik vs sẽ tick
n-3 là ước của 2n+1
\(\Rightarrow\)2n+1 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 \(⋮\)n - 3
Vì n - 3 \(⋮\)n - 3
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\)n-3
\(\Rightarrow\)n-3 \(\in\)Ư(7)
\(\Rightarrow\)n - 3 \(\in\){ 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n \(\in\){ 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Nhớ k cho mk nha ^_^
n-3 là ước của 2n+1
⇒2n+1 ⋮ n - 3
⇒( n - 3 ) + ( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3
Vì n - 3 ⋮ n - 3
⇒7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)
⇒n - 3 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }
⇒n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
Vậy n ∈ { 4 ; 2 ; 10 ; -4 }
cho A=2n+1 phần 2n+3
a,tìm điều kiện của n để A là phân số
b,tìm n thuộc Z để A nguyên
Cho A=2n+1 phần 2n+3
a,tìm điều kiện của n để A là phân số
b,tìm n thuộc Z để A nguyên
a, đk để là phân số thì 2n +3 \(\ne\)0 hay n \(\ne\)-3/2
b, a nguyên tương đương với 2b +1 chia hết cho 2n +3 tách phân số ra ta đưowjc
\(1-\frac{2}{2n+3}\)=> 2n +3 thuộc ước của 2
2n+3 | 1 | 2 | -2 |
2n | -2 | -1 | -5 |
n | -1 | -0,5 | -5/2 |
còn trường hợp -1 ta có n =-2
VẬY VỚI N THUỘC { -1;-0,5;-5/2;-2} THÌ a nguyên
a, tìm n thuộc Z để 2n-1 chia hết cho n+1
b, tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3
Tìm số nguyên n, biết rằng
a) n - 3 là ước của 7
b) 2n - 1 là ước của 12 và 15 là bội của n.