Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
H24
9 tháng 10 2021 lúc 13:43

ta có 2p+n=25

        2p-n=7

=>p=e=8 hạt

     n=9 hạt

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
KR
23 tháng 10 2023 lúc 19:25

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)
HG
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 21:10

a) Theo đề bài ta có: p+n+e=34(1)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10⇒p+e−n=10⇒2p−n=10(2)

Từ 1, 2

=>p=11,n=12

->e=p=11

b) Nguyên tử khối của X: p+n=11+12=23(đvC)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
GD

Chào em!

Nguyên tử có 3 loại hạt cơ bản: 

+ Vỏ nguyên tử có các hạt electron sắp xếp thành nhiều lớp (e), những hạt này mang điện tích âm.

+ Hạt nhân nguyên tử có các hạt proton(p) mang điện tích dương và các hạt notron (n) không mang điện tích.

Nguyên tử trung hoà về điện: P=E=Z

Sửa đề: Tổng số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích

 \(a,2P=2N\Leftrightarrow P=N=E\\ Mà:P+N+E=36\\ \Leftrightarrow3P=36\Leftrightarrow P=E=N=Z=12\)

\(b,m=0,16605.10^{-23}.A=0,16605.10^{-23}.\left(P+N\right)\\ =0,16605.10^{-23}.\left(12+12\right)=3,9852.10^{-23}\left(g\right)\)

\(c,Cấu.hình.e\left(Z=12\right):1s^22s^22p^63s^2\\ Số.lớp.e:3\\ Số.e.lớp.ngoài.cùng:2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LN
11 tháng 11 2021 lúc 16:58

ta có :

p = 13

(p + e) - n = 12

=> 2p - n = 12 (số p = số e)

=> 2.13 - n = 12

=> 26 - n = 12

=> -n = 12 - 26 

=> -n = -14

=> n = 14

vậy số p = số e = 13 

số n = 14

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 2 2019 lúc 11:47

Chọn D

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
TT
24 tháng 9 2021 lúc 15:20

tự làm đi ngu thế

Bình luận (0)
TT
24 tháng 9 2021 lúc 15:24

tự làm đi ngu thế

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
14 tháng 6 2023 lúc 19:59

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết