p=x bình cộng xy cộng y bình trừ 4x trừ 5y cộng 2021
tìm giá trị nhỏ nhất của P
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
với a b lớn hơn 0 a bình cộng 2ab cộng 2b bằng 5 tìm giá trị nhỏ nhất của p bằng a lập phương trừ b lập phương tất cả chia cho ab
tìm x y z biết giá trị tuyệt đối của 3 nhân x trừ 5 cộng 2 nhân y cộng 5 mũ 208 cộng 4 nhân z trừ 3 mũ 20 nhỏ hơn hoặc bằng 0
hai nhân giá trị tuyệt đối của x trừ 2 cộng x bình trừ 4 bằng 0
Dịch đề:
2*|x|-2+x^2-4=0.
Tìm x
Đề này đứng chưa,đề đúng rồi thì ib mk giải cho.
\(2.\left|x-2\right|\)\(+x^2-4=0\)
\(2\left|x-2\right|+x^2=4\)
vì 2 | x - 2 | > 0 (= 0) =>0< x2 < 4
=> x = {0 ; 2 }
2x bình trừ y bình cộng xy
Chứng minh: Nếu cộng (hay trừ) các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng (hay trừ) với số đó.
Chứng minh rằng: Nếu cộng (hay trừ) các giá trị của dấu hiệu với cùng một số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng được cộng (hoặc trừ) với số đó.
Chứng minh rằng : Nếu cộng hay trừ giá trị của dấu hiệu vs 1 hằng số thì số trung bình cộng của dấu hiệu cũng đc cộng hay trừ vs hằng số đó .
( Ko giúp ko like )
sorry mình học lớp 5 nên không trả lời cho bạn được.Nhưng hình nền bạn đặt rất đẹp và dễ thương.
Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Nếu phương sai tồn tại, thì nó không bao giờ âm, vì bình phương một số luôn dương hoặc bằng 0.Đơn vị của phương sai là bình phương đơn vị của giá trị quan sát được của biến ngẫu nhiên. Ví dụ, phương sai của tập hợp các chiều cao đo được tính theo centimet (cm) có đơn vị là cm bình phương. Đơn vị này gây bất tiện nên các nhà thống kê thường sử dụng căn bậc hai của phương sai, gọi là độ lệch chuẩn, coi như là tổng của các phân tán.Nếu a và b là các hằng số thực, X là một biến ngẫu nhiên, thì {\displaystyle aX+b} cũng là biến ngẫu nhiên với phương sai là:{\displaystyle \operatorname {var} (aX+b)=a^{2}\operatorname {var} (X).}
Khi tính phương sai, để thuận tiện ta thường dùng công thức:{\displaystyle \operatorname {var} (X)=\operatorname {E} (X^{2}-2\,X\,\operatorname {E} (X)+(\operatorname {E} (X))^{2})=\operatorname {E} (X^{2})-2(\operatorname {E} (X))^{2}+(\operatorname {E} (X))^{2}=\operatorname {E} (X^{2})-(\operatorname {E} (X))^{2}.}
{\displaystyle \operatorname {var} (aX+bY)=a^{2}\operatorname {var} (X)+b^{2}\operatorname {var} (Y)+2ab\,\operatorname {cov} (X,Y).}Với {\displaystyle \operatorname {cov} } là hiệp phương sai, bằng 0 nếu X và Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập lẫn nhau.
a)Giá trị tuyệt đối của x+3 cộng giá trị tuyệt đối x-2 trừ 4x bằng 0( Mình đang cần giải gấp)
b)Giá trị tuyệt đối của x+1/3 trừ giá trị tuyệt đối của x- 1/2 cộng 2x trừ 5/6 bằng 0
Tìm x: h) x cộng 3 thuộc ước (2x cộng 5)
i) 2x cộng 3 thuộc B (2x trừ 1)
Tìm x,y:
a) x.(y cộng 2) = 8
b) x trừ 2. (2y cộng 3) = 26
c) (x cộng 5).(y trừ 3) = 15
d) xy cộng x cộng y = 2