Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DL
26 tháng 7 2015 lúc 22:11

1)Gọi ƯCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>3(2n+1) chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

=>6n+3 chia hết cho d; 6n+5 chia hết cho d

mà 3;5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nên 6n+3 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

hay 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

 

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NH
18 tháng 12 2023 lúc 13:05

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\4n^2+8n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ (4n 2 + 4n) + (4n + 4) + 1 ⋮ d

   ⇒4n(n + 1) + 4(n + 1) + 1 ⋮ d

⇒ (n +1).(4n + 4) + 1 ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1 

⇒(a;b) = 1 hay a; b là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
H24
18 tháng 12 2023 lúc 13:11

\(325+376\\ \)

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
RS
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
KN
3 tháng 5 2019 lúc 17:42

Gọi d là 1 ước chung của 4n + 2 và 6n + 1. Ta có :

4n + 2 :: d ; 6n + 1 :: d

=> 3( 4n + 2 ) - 2( 6n + 1 ) :: d

=> 12n + 6 - 12n + 2 :: d

=> 4 :: d => d thuộc { -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 }

Mà 6n + 1 là số lẻ => n thuộc { -1; 1 } ( nguyên tố )

Vậy 4n + 2 và 6n + 1 nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết