Những câu hỏi liên quan
CT
Xem chi tiết
TD
19 tháng 3 2017 lúc 6:18

Bài 1:

\(\left(\frac{3}{5}x+8\right):20=1\)

\(\frac{3}{5}x+8=1.20\)

\(\frac{3}{5}x+8=20\)

\(\frac{3}{5}x=20-8\)

\(\frac{3}{5}x=12\)

\(x=12:\frac{3}{5}\)

\(x=20\)

\(\left(\frac{5}{2}x-3\right):15=\frac{3}{10}\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{3}{10}.15\)

\(\frac{5}{2}x-3=\frac{9}{2}\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}+3\)

\(\frac{5}{2}x=\frac{15}{2}\)

\(x=\frac{15}{2}:\frac{5}{2}\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
PX
19 tháng 3 2017 lúc 6:50

để \(\frac{n-1}{n+3}\)là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+3

ta có:n-1=n+3-4

để n-1 chia hết cho n+3

thì -4 chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(-4)

Ư(-4)={-1,-2,-4,4,2,1}

ta có bảng:

n+31-12-24-4
n-2-4-1-51-7

vậy với n\(\in\){-7,-5,-4,-2,-1,1} thì \(\frac{n-1}{n+3}\)có giá trị nguyên

Bình luận (0)
CT
19 tháng 3 2017 lúc 14:39

Mơn mấy bn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2018 lúc 17:49

\(M=\frac{3}{n-2}\)

a, \(ĐK:x-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b, \(M=\frac{3}{n-2}\) ; n = 0

\(\Rightarrow M=\frac{3}{0-2}\)

\(\Rightarrow M=\frac{3}{-2}\)

với -2 làm tương tự với 0

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DD
29 tháng 9 2016 lúc 10:24

\(\text{Bn hỏi từ từ từng câu 1 thôi}\)

\(\text{Bn hỏi thế ai mà dám làm}\)

~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
VT
29 tháng 9 2016 lúc 10:25

Chí lí 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 sọ ghi 2 hàng khoogn đc tích tăng lê hiều hàng

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~````

Bình luận (0)
NH
29 tháng 9 2016 lúc 10:26

Các bạn trả lời được câu nào thì trả lời câu đó, không nhất thiết phải tất cả

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
TD
14 tháng 10 2017 lúc 18:01

| x - 1 | + | x + 3 | = 3 ( * )

xét : x - 1 = 0 => x = 1

       x + 3 = 0 => x = -3

x - 1 < 0 => x < 1

x + 3 < 0 => x < -3

x - 1 > 0 => x > 1

x + 3 > 0 => x > -3

Lập bảng xét dấu,ta có :

x               -3                      1

x+3      -    0        +              |        +

x-1      -     |        -               0       +

nếu x < -3 thì * <=> : ( 1 - x ) + ( -3 - x ) = 3

1 - x + ( -3 ) - x = 3

-2x = 5

x = -5/2 ( loại )

nếu -3 \(\le\)x < 1 thì * <=> : ( 1 - x ) + ( x + 3 ) = 3

1 - x + x + 3 = 3

0x = -1   ( ko có GT x thỏa mãn )

nếu x \(\ge\)1 thì * <=> : ( x -1  ) + ( x + 3 ) = 3

x - 1 + x + 3 = 3

2x = 1

x = 1/2 ( ko có GT x thỏa mãn )

Vậy ko có GT x nào thỏa mãn bài trên.

a) 25 < 5n:5 < 625

52 < 5n:5 < 54

2 < n:5 < 4

=> n : 5 = 3

=> n = 15

b) 34 < \(\frac{1}{9}.27^n\)< 310

34 < \(\frac{27^n}{9}\)< 310

34 < 33n-2 < 310

=> 3n - 2 \(\in\) { 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

Nếu 3n - 2 = 5 thì n = 7/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 6 thì n = 8/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 7 thì n = 3 ( thỏa mãn )

Nếu 3n - 2 = 8 thì n = 10/3 ( loại )

Nếu 3n - 2 = 9 thì n = 11/3 ( loại )

Vậy n = 3 

Bình luận (0)
TN
14 tháng 10 2017 lúc 20:13
danh da cai dau loz
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2019 lúc 12:23

x/3 = -12/9

=> x/3 = -4/3

=> x = -4

vậy_

Bình luận (0)
EC
2 tháng 5 2019 lúc 12:25

1.Ta có: \(\frac{x}{3}=-\frac{12}{9}\)

=> \(\frac{3x}{9}=-\frac{12}{9}\)

=> 3x = -12

=> x = -12 : 3

=> x = -4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=-\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{4}{5}x=-\frac{1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{11}{10}\)

=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)

=> \(x=\frac{11}{8}\)

Bình luận (0)
DD
2 tháng 5 2019 lúc 12:28

bài 1: \(\frac{x}{3}=\frac{-12}{9}\)=> 9x=-36

=> x=-4

vậy x=-4

\(\frac{4}{5}x-\frac{8}{5}=\frac{-1}{2}\)=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-1}{2}+\frac{8}{5}\)

=> \(\frac{4}{5}x=\frac{-5}{10}+\frac{16}{10}\)=\(\frac{11}{10}\)=> \(x=\frac{11}{10}:\frac{4}{5}\)=\(\frac{11}{10}.\frac{5}{4}\)=\(\frac{11}{8}\)

vậy x=\(\frac{11}{8}\)

\(\frac{1}{5}.\left|x\right|-1\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|-\frac{7}{5}=\frac{2}{5}\)

=> \(\frac{1}{5}.\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{7}{5}=\frac{9}{5}\)=> |x| =\(\frac{9}{5}:\frac{1}{5}\)=9

=> x=9 hoặc x=-9

vậy x=9 hoặc x=-9

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
HT
13 tháng 7 2017 lúc 8:52

5/x = 1/8 - y/4 = 1-2y/8 <=> x = 5*8/1-2y

 ta thấy 1-2y là số lẻ nên UCLN(8; 1-2y)=1 do đó x/8=5/1-2y

x,y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 

* 1-2y = -1 => y =1 => x = -40

* 1-2y = 1 => y = 0 => x= 40

*1-2y = -5 => y = 3 => x = -8

* 1-2y = 5 => y = -2 => x= 8

vậy có 4 cặp x,y nguyên ( -40,1) (40,0) (-8,-5) (8,5)

nhớ mk nhá

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
TM
21 tháng 3 2017 lúc 23:58

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

Bình luận (0)
TM
22 tháng 3 2017 lúc 0:01

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)

Bình luận (0)