Tập A= {12; 15; 18; 21;.....; 90; 93; 96; 99}. Tập A có bao nhiêu phần tử ?
Cho tập hợp A các số tự nhiên vừa lớn hơn 5 vừa nhỏ hơn 12, tập hợp B các số tự nhiên vừa lớn hơn 1 vừa nhỏ hơn 12
a) Viết tập hợp A, B bằng 2 cách
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B
a) \(A=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 12\right\}\)
\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ|1< x< 12\right\}\)
b) Tập hợp C vừa thuộc A vừa thuộc B
\(C=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}
* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.
b)
i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5
=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120
=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}
ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5
=> BCNN(42, 60) = 420
=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.
iii. 60 = 22.3.5
150 = 2.3.52
=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300
=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.
iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7
=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140
=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.
Cho tập hợp A gồm 12 phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của tập hợp A là:
A. A 12 8
B. C 12 4
C. 4!
D. A 12 4
Cho tập hợp A gồm 12 phần tử. Số tập con gồm 4 phần tử của tập hợp A là:
A. A 12 8
B. C 12 4
C.4!
D. A 12 4
em đang cần gấp ạ em sẽ like cho mn
1
a) Ta có BCNN(12, 16) = 48. Hãy viết tập hợp A các bội của 48. Nhận xét về tập hợp BC(12, 16) và tập hợp A.
b) Để tìm tập hợp bội chung của hai số tự nhiên a và b, ta có thể tìm tập hợp các bội của BCNN(a, b). Hãy vận dụng để tìm tập hợp các bội chung của:
i. 24 và 30; ii. 42 và 60;
iii. 60 và 150; iv. 28 và 35.
2
Quy đồng mẫu số các phân số sau (có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a) 3/16 và 5/24 ; b) 3/20;11/30 và 7/15
3
Thực hiện các phép tính:( có sử dụng bội chung nhỏ nhất):
a)11/15 + 9/10
b)5/6 + 7/9 + 11/12
c)7/24 − 2/21
d)11/36 − 7/24
4
Chị Hoà có một số bông sen. Nếu chị bó thành các bó gồm 3 bông, 5 bông hay 7 bông thì đều vừa hết. Hỏi chị Hoà có bao nhiêu bông sen? Biết rằng chị Hoà có khoảng từ 200 đến 300 bông.
Bài 3:
a: \(\dfrac{11}{15}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{110+135}{150}=\dfrac{245}{150}=\dfrac{49}{30}\)
b: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{11}{12}=\dfrac{30+28+33}{36}=\dfrac{91}{36}\)
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
a: A={-48;-7;-6;-5}
b: B={5;7;0;-9;-12;48;6;-12}
Cho các tập hợp A = − ∞ ; 1 2 , B = ( − 2 ; + ∞ ) , C = ( − 3 ; 2 )
Khi đó tập A ∩ B ∩ C là:
A. x ∈ ℝ : − 2 < x ≤ 1 2
B. x ∈ ℝ : − 2 < x < 1 2
C. x ∈ ℝ : − 2 ≤ x < 1 2
D. x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 1 2
Cho tập hợp A = { x \(\in R\) | x \(\le-12\) } được viết dưới dạng đoạn, khoảng, nửa khoảng là:
A. A = ( \(-\infty\) ; -12 ] B. A = {.... ; -10; -11; -12 } C. A = (\(-\infty\) ; -12 ) D. A = [ -12; \(+\infty\) ]
Cho tập A = x ∈ ℚ | x 2 - 2 4 x - 1 2 ( 4 x 2 - 1 ) = 0 Số phần tử của tập A là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Gọi A là tập hợp ước của 12 . A có số tập hợp con là ?
A = { 1;2;3;4;6;12 }
Các tập hợp con của A là:
{1} ; {2} ; {3} ; {4} ; {6} ; {12}
{1;2} ; {1;3}
Tự kể hết ra nhé