Rút gọn biểu thức sau: -ab - ba
1. rút gọn biểu thức sau
-ab - 2ab
Ta có :
\(-a - 2ab \)
= \(-a + ( -2ab ) \)
= \(-( a + 2ab ) \)
= \(-3ab\)
\(-ab-2ab=-ab\left(1+2\right)=-3ab\)
Ta có:
- ab - 2ab
= - ab + ( - 2ab )
= - ( ab + 2ab)
= - 3ab
Rút gọn biểu thức với giả thiết các biểu thức sau đều có nghĩa\(\frac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}\)
\(\frac{a+\sqrt{ab}}{b+\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}=\frac{\sqrt{ab}}{b}\)
Rút gọn biểu thức sau:
\(\frac{a^3}{ab-ac}-\frac{b^3}{bc-ba}-\frac{c^3}{ca-cb}\)
(p/s: mình đang cần gấp nha!)
Sau khi rút gọn biểu thức 5 11 .7 12 + 5 11 .7 11 5 12 .7 12 + 9.5 11 .7 11 ta được phân số a b . Tính tổng a + b.
A. 26
B. 13
C. 52
D. 8
Đáp án cần chọn là: B
5 11 .7 12 + 5 11 .7 11 5 12 .7 12 + 9.5 11 .7 11 = 5 11 .7 11 ( 7 + 1 ) 5 11 .7 11 ( 5.7 + 9 ) = 8 44 = 2 11 .
Do đó a = 2,b = 11 nên a + b = 13
Sau khi rút gọn biểu thức 3 13 .5 11 + 3 12 .5 11 3 12 .5 11 + 3 13 .5 12 ta được phân số a b . Tính tổng a + b.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 20
Đáp án cần chọn là: C
3 13 .5 11 + 3 12 .5 11 3 12 .5 11 + 3 13 .5 12 = 3 12 .5 11 ( 3 + 1 ) 3 12 .5 11 ( 1 + 3.5 ) = 4 16 = 1 4
Do đó a = 1,b = 4 nên a + b = 5
rút gọn biểu thức sau : (a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)
đây là một hằng đẳng thức nha bạn
=a3+b3+c3-3abc
Thu gọn các biểu thức sau :
- ab - ba
-ab - ba
= -ab + (-ab)
= 2-ab (hai âm ab)
Rút gọn các biểu thức sau:
a ) a b + a b + a b b a v ớ i > 0 v à b>0 b > b ) $ m 1 − 2 x + x 2 ⋅ 4 m − 8 m x + 4 m x 2 81 v ớ i m > 0 v à x ≠ 1
Cho biểu thức: A= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+3}\right)\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{a}}\right)\)
a) Rút gọn biểu thức sau A
b) Xác định a để biểu thức A > \(\dfrac{1}{2}\)
`a)đk:a>0,a ne 9`
`A=((sqrta+3+sqrta-3)/(a-9)).((sqrta-3)/sqrta)`
`=((2sqrtx)/(a-9)).((sqrta-3)/sqrta)`
`=2/(sqrta+3)`
`b)A>1/2`
`<=>2/(sqrta+3)>1/2`
`<=>sqrta+3<4`
`<=>sqrta<1`
`<=>a<1`
KẾt hợp đkxđ:`0<x<1`
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne9\end{matrix}\right.\)
a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+3}\right)\left(1-\dfrac{3}{\sqrt{a}}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+3+\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a}}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{a}+3}\)
b) Để \(A>\dfrac{1}{2}\) thì \(A-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{1}{2}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\left(\sqrt{a}+3\right)}{2\left(\sqrt{a}+3\right)}>0\)
mà \(2\left(\sqrt{a}+3\right)>0\forall a\)
nên \(1-\sqrt{a}>0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}< 1\)
hay a<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<a<1