Bài 1 : tìm tổng tất cả các số nguyên x , biết -8 < x và < -3
a, Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn -11<x<9. Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm đc
b,Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn -9<x<10.Tính tổng các số nguyên vừa tìm đc
c,Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn -15<x<16.Tính tổng tất cả các số nguyên vừa tìm đc
Phần b và c là dấu lớn hơn hoặc bằng nhé !!
MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!
a)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
Tổng các số nguyên trên là:
\((8-10).19:2=-19\)
b)
Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;...;6;7;8;9;10\right\}\)
Tổng các số trên là:
\((10-9).20:2=10\)
c) Các số nguyên x thỏa mãn là:
\(x\in\left\{-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;...;12;13;14;15;16\right\}\)
Tổng các số nguyên đó là:
\((16-15).32:2=16\)
Bài 4:
a)Tính tổng các số nguyên x,biết:
-5<x<8
b)Tìm tất cả các ước của -15
c)Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
12;-37;1520;-1;-145;0;-112
a. -5 < x < 8 => x \(\in\){-4; -3; -2; -1;...;6; 7}
Tổng là:
(-4) + (-3) + (-2) + ... + 5 + 6 + 7
= (-4 + 4) + (-3 + 3) + (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 + 5 + 6 + 7
= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 18
= 18
b. Ư(-15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
c. -145 < -112 < -37 < -1 < 0 < 12 < 1520.
Bài 1: Tìm số nguyên tố biết rằng số đó bằng tổng của hai số nguyên tố và bằng hiệu của hai số nguyên tố đó.
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên tố x,y,z sao cho \(x^2 - 6y^2 = 1\)
Bài 1 bạn tham khảo đi có trong các câu hỏi tương tự
Bài 2 : Ta có :
\(x^2-6y^2=1\)
\(\Rightarrow x^2-1=6y^2\)
\(\Rightarrow y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy \(y^2\inƯ\)của \(x^2-1⋮6\)
=> y2 là số chẵn
Mà y là số nguyên tố => y = 2
Thay vào : \(\Rightarrow x^2-1=4\cdot6=24\)
\(\Rightarrow x^2=25\Rightarrow x=5\)
Vậy x=5 ; y =2
Đề bài: Tính tổng tất cả các số nguyên x
-8 < x <0
\(\left(-7\right)+\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-28\right)\)
\(-8< x< 0\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Tổng các số nguyên \(x\) là:
\(\left(-7\right)+\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)+\left(-1\right)=-28\)
Bài 1: Tìm số nguyên χ biết:
a) (χ+3)(χ+2)=0
b) (7-3χ)3=(-8)
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x;y;z;t biết:
|x+y+z+9|=|y+z+t+6|=|z+t+x-9|=|t+x+y-6|=0
Bài 3: Tìm ba cặp số nguyên (a;b) sao cho 20a+10b=2010
Bài 1
a) (x + 3)(x + 2) = 0
x + 3 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x + 3 = 0
x = 0 - 3
x = -3 (nhận)
*) x + 2 = 0
x = 0 - 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -3; x = -2
b) (7 - x)³ = -8
(7 - x)³ = (-2)³
7 - x = -2
x = 7 + 2
x = 9 (nhận)
Vậy x = 9
Bài 3
20a + 10b = 2010
10b = 2010 - 20a
b = (2010 - 20a) : 10
*) a = 0
b = (2010 - 20.0) : 10 = 201
*) a = 1
b = (2010 - 10.1) : 10 = 200
*) a = 2
b = (2010 - 10.2) : 10 = 199
Vậy ta có ba cặp số nguyên (a; b) thỏa mãn:
(0; 201); (1; 200); (2; 199)
Câu 8: Tìm số nguyên x, biết:
a) 3x – 5 = -7 – 13
b) /x/ - 10 = -3
Câu 9: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9
b) /x/ - 10 = -3
=> |x|=-3 + 10
|x|=7
=> x = 7 hoặc x= -7
a) 3x – 5 = -7 – 13
3x-5= -20
3x=-20+5
3x=-15
x=-15:3
x=-5
Câu 9 :
Ta có : -8 < x < 9 => \(x=\left\{\pm7;\pm6;\pm5;\pm4;...;8\right\}\)
Đặt \(S=\left(-7\right)+\left(-6\right)+...+8\)
=> \(S=\left(-7\right)+\left(-6\right)+\left(-5\right)+...+8\)
\(=\left[\left(-7\right)+7\right]+\left[\left(-6\right)+6\right]+...+8\)
\(=0+0+0+...+8\)
\(\Rightarrow s=8\)
Vậy S= 8
tính tổng tất cả các số nguyên x biết ;-8<x<0
Bài 1: Tìm a, b thuộc tập hợp số nguyên biết a,b=24 và a+b=-10
Bài 2; Tìm tất cả các cặp số nguyên sao cho tổng bằng tích
Bài 1: Tìm tất cả các bộ 2 số nguyên tố sao cho tổng và hiệu của chúng cũng là số nguyên tố.
Bài 2: Tìm số nguyên tố biết rằng số đó bằng tổng của 2 số nguyên tố và cũng bằng hiệu của 2 số nguyên tố khác.
1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại
=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a
+) Nếu a = 3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại
+) Nếu > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)
Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại
Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại
Vậy a = 3. 1+ 2 = 5
Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn
xịn quá