Những câu hỏi liên quan
LB
Xem chi tiết
VN
27 tháng 12 2021 lúc 23:14

Bn phải mua VIP mới đổi đc avatar

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
28 tháng 12 2021 lúc 8:06

hôm trc olm báo chức năng tạm khoá =)))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LB
5 tháng 1 2022 lúc 7:08

sao thế nhỉ tui ko có vip thế ban có vip à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
Xem chi tiết
DL
6 tháng 12 2021 lúc 12:33

bạn nhấn vào chữ đúng ở dưới câu trả lời là được

Bình luận (1)
NT
Xem chi tiết
AH
11 tháng 11 2021 lúc 0:11

Lời giải:

1.  Ta có:

$\text{Ư(12)}=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}$

$\text{Ư(42)}=\left\{1;2;3;6;7;14;21;42\right\}$

Vậy ƯC$(12,42)=\left\{1;2;3;6\right\}$

Vậy ƯCLN$(12,42)=6$

Các câu khác bạn làm tương tự.

Bình luận (0)
TN
11 tháng 11 2021 lúc 7:44

 

12=22.3

42=2.3.7

ƯCLN (12,42)=2.3=6 
Các câu khác bạn làm tương tự
Lưu ý: cách của mình là phân tích ra thừa số nguyên tố nó sẽ nhanh hơn nhưng nếu bạn ko biết thì có thể dùng cách của Akai Hamura cũng được

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NB
11 tháng 12 2021 lúc 8:40

cs le la bn bj khoa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
11 tháng 12 2021 lúc 8:47

nó khóa chức năng đó rồi bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
11 tháng 12 2021 lúc 9:03

olm khoá chức năng đó đc gần 2 tháng rồi bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AB
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
M
18 tháng 1 2017 lúc 20:13

Hình vuông : a x a(a là cạnh hình vuông) hoặc tính như hình thoi

Hình chữ nhật : a x b ( a,b là chiều dài và chiều rộng)

Hình thang : (a + b) x h : 2 ( a,b là độ dài hai đáy , h là chiều cao)

Hình thoi : a x b : 2 ( a,b là độ dài hai đường chéo )

Hình bình hành : a x h ( a là độ dài đáy, h là chiều cao)

Bình luận (0)
LL
18 tháng 1 2017 lúc 20:10

S=(P-a)*(P-b)*(P-c)*(P-d)

Bình luận (0)
M
18 tháng 1 2017 lúc 20:13

Tk cho mình nha

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
TC
23 tháng 12 2021 lúc 9:29

thì bạn tick chữ đúng

Bình luận (0)
NH
23 tháng 12 2021 lúc 9:29

Thử tik "Đúng" vào câu này đi:>

Bình luận (2)
NC
23 tháng 12 2021 lúc 9:30

;-;

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
VT
4 tháng 8 2016 lúc 9:34

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
EC
5 tháng 8 2016 lúc 8:22

Gọi hai số đó là:2k+1 và 2k+3(k thuộc N) và ƯCLN(2k+1,2k+3)=d

=>2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

=>(2k+1)-(2k+3) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d =>ƯCLN(2k+1,2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Mà 2k+1 và 2k+3 là số lẻ 

=>ƯCLN(2k+1,2k+3)=1

=>2 số lẻ liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)