Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NM
9 tháng 11 2021 lúc 7:19

Bài 5:

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-37^0=53^0\)

b, Áp dụng HTL: \(S_{AHC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\cdot\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\cdot\dfrac{9}{5}=\dfrac{54}{25}\left(cm^2\right)\)

c, Vì AD là p/g nên \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{AH}{AB}\)

Mà \(AC^2=CH\cdot BC\Leftrightarrow\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{AC}{BC}\)

Mà \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Leftrightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)

Vậy \(\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{HC}{AC}\)

 

Bình luận (1)
LM
Xem chi tiết
TT
27 tháng 3 2022 lúc 8:29

a) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta BCE:\)

\(\widehat{B}chung.\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BAD\sim\Delta BCE\left(g-g\right).\)

b) Xét \(\Delta ABC:\)

CE là đường cao \(\left(CE\perp AB\right).\)

AD là đường cao \(\left(AD\perp BC\right).\)

Mà F là giao điểm của CE và AD.

\(\Rightarrow BF\) là đường cao.

Xét \(\Delta ABC\) cân tại B:

BF là đường cao (gt).

\(\Rightarrow BF\) là phân giác \(\widehat{ABC}.\)

 

Bình luận (1)
HN
Xem chi tiết
NT
8 tháng 3 2022 lúc 22:28

\(=\left(\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{9}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{49^2}\right)=0\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NT
2 tháng 3 2023 lúc 23:29

Câu 6:

a: =12x^2+4x-3x-1-5x^2+15x-x^2+7x-12

=6x^2+23x-13

b: =5x^2+5x-2x-2-3x^3+3x^2+9x-2x(x^2-9x+20)

=-3x^3+8x^2+14x-2-2x^3+18x^2-40x

=-5x^3+26x^2-26x-2

Bình luận (0)
BD
Xem chi tiết
NT
22 tháng 7 2021 lúc 23:36

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
AH
18 tháng 11 2021 lúc 0:24

Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ. 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2021 lúc 6:27

THANK bạn

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TA
14 tháng 10 2021 lúc 15:44

em chịuem thua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HQ
14 tháng 10 2021 lúc 21:50

cái gì đây?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FB
18 tháng 10 2021 lúc 13:19

của bạn nè.Mik lớp 5 nhưng vẫn phải học thuộc hết 

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
Xem chi tiết
NT
4 tháng 9 2021 lúc 14:57

a: \(x^3+8=\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\)

b: \(27y^3+1=\left(3y+1\right)\left(9y^2-3y+1\right)\)

c: \(x^3-27=\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)\)

d: \(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

e: \(8x^3+1=\left(2x+1\right)\left(4x^2-2x+1\right)\)

f: \(27x^3+64y^3=\left(3x+4y\right)\left(9x^2-12xy+16y^2\right)\)

g: \(x^3-\dfrac{1}{8}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}\right)\)

Bình luận (1)