Vẽ sơ đồ lập luận của văn bản:"Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
Ôn tập văn nghị luận Lập sơ đồ tổng kết: tên văn bản, tác giả, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Chỉ ra luận điểm, luận cứ trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta bằng sơ đồ tư duy
luận điểm chính là: tinh thần yêu nc của nhân dân ta
luận điểm xuất phát:dân ta có lòng yêu nc nồng nàn(dẫn chứng:truyền thống quý báu...mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng...)
luụân cứ cho luận điểm xp là:lịch sử ta có nhiều cuộc kc vĩ đại( dẫn chứng:bà trưng bà triệu...) . Đồng bào ta ngày này cũng rất xứng đáng...
bổn phận và trách nhiêm(giải thích tuyên truyền tổ hức lãnh đạo..
Phần có dấu ...bạn đọc trongSGKnhé
ket qua =4% nha ae
lập sơ đồ hệ thống luận điểm của bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
1. Nhận xét về nghệ thuật lập luận của văn bản
chỉ ra trình tự lập luận của văn bản đó và nêu tác dụng của nghệ thuật lập luận này "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ... lũ cướp nước" trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
CẦN GẤP!!!
- Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.
- Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.
Đọc văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
1. Tìm hệ thống luận điểm phụ
2. Tìm hương pháp lập luận. Biểu hiện của phương pháp lập luận trong văn bản.
1. Tìm hệ thống luận điểm phụ
- lòng yêu nước có trong mọi thời đại , từ cổ chí kim đến thời nay
-tinh thần yêu nước được kế thừa và phát huy
2. Tìm hương pháp lập luận. Biểu hiện của phương pháp lập luận trong văn bản.
=> nêu ra từng chủ đề để triển khai từng ý , quy nạp
biểu hiện có 3 phần:
luận đề: lòng yêu nước của dân tộc ta
luận điểm chính : dân ta có một truyền thống yêu nước nồng nàn.
Câu chốt : dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận được thể hiện trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
Tham Khảo
*Hệ thống LĐ, LC:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Nhận xét:
- Bố cục hoàn chỉnh.
- Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, sinh động.
- Cách luận chứng: phong phú, toàn diện, liên tục, rành mạch, vừa khái quát vừa cụ thể.
- Cách kết thúc vấn đề: tự nhiê, hợp lý, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giọng điệu rõ ràng, dứt khoát.
- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(đc thể hiện ở đề bài)
- Luận cứ:
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
Phần luận cứ có ở trong SGK nhé
Phương pháp lập luận:
-hàng dọc 1:suy luận tương đồng theo dòng thời gian
-hàng ngang 1:Lập luận theo quan hệ nhân-quả
-hàng ngang 2:theo quan hệ nhân quả
-hàng ngang 3:theo quan hệ tổng phân hợp
-hàng ngang 4:suy luận tương đồng
1. Đọc kĩ lại Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta và trả lời các câu hỏi: - Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? - Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào? - Phương pháp lập luận. - Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. - Bố cục chung của một bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần nêu là gì?
- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào?
Bài văn gồm 3 phần:
- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;
- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;
- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.
- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào?
Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả
Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp
Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng
Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian
Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận.
câu 1
thế nào là luận điểm,luân cứ,luận chứng và lập luận?
câu2
soạn bài "tinh thần yêu nước của nhân dân ta" bằng sơ đồ luận điểm,luận cứ,luận chứng
Tham khảo:
Câu 1 :
`-` Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
`-` Luận cứ là những lý lẽ, dẫn chứng đã được công nhận dùng làm cơ sở, căn cứ cho luận điểm trong bài viết nghị luận.
`-` Luận chứng là bằng chứng đã được kiểm chứng là đáng tin cậy đưa ra lí luận.
`-` Lập luận là mạch sắp xếp các luận điểm, luận cứ một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hợp lí.
Câu 2 :
Hệ thống luận điểm, luận cứ của bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta":
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", Hồ Chí Minh đã sử dụng thao tác lập luận nào là chính?