Em hãy quan sát mẫu câu truy vấn ở Hình 1a dùng để tìm dữ liệu trong CSDL và một ví dụ truy vấn ở Hình 1b. Muốn tìm Họ và tên, Ngày sinh, điểm môn Toán và điểm môn Ngữ văn của những học sinh có điểm môn Toán trên 7.0 thì em cũng sẽ dùng câu truy vấn SQL như thế nào?
SELECT (HỌ TÊN, ĐIỂM TOÁN, NGỮ VĂN)
FROM [HOCSINH]
WHERE [NGỮ VĂN]>=7
Trong các câu sau, những câu nào đúng?
a) Truy vấn CSDL, là một biểu mẫu.
b) Có thể dùng các câu truy vấn đề tìm kiếm dữ liệu trong CSDL…
c) SQL là ngôn ngữ truy vấn thường được dùng trong các hệ CSDI quan hệ.
d) Trong câu truy vấn SQL, sau từ khoá FROM là tên của bảng dữ liệu nguồn cho các trích xuất dữ liệu.
Câu sau đúng:
d) Trong câu truy vấn SQL, sau từ khoá FROM là tên của bảng dữ liệu nguồn cho các trích xuất dữ liệu.
Hình bên là một câu truy vấn SQL được viết để tìm dữ liệu trong CSDL. Thư viện (Hình 2 Bài 3). Theo em, người viết truy vấn đó muốn tìm biết gì?
Muốn biết sách của tác giả Nguyễn Nhật Ánh có mã sách, tên sách, số trang là gì ở bảng sách được liệt kê.
Để kiểm tra xem đối tượng trong python thuộc dữ liệu nào ta dùng hàm
Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì?
A. Là một đối tượng để nhập dữ liệu vào bảng.
B. Là một giao diện để hiển thị thông tin.
C. Là một dạng bộ lọc; có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ
D. Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó.
Đối tượng nào dùng để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất dữ liệu xác định từ một hoặc nhiều bảng?
A. Bảng (table)
B. Mẫu hỏi (query)
C. Biểu mẫu (form)
D. Báo cáo (report)
11. Nêu các biểu thức, các hàm trong tạo truy vấn dữ liệu.
Tham khảo:
• Để thực hiện các tính toán và kiểm tra các điều kiện, Access có các công cụ để viết các biểu thức, bao gồm toán hạng và phép toán.
• Các phép toán thường dùng:
+ Phép toán số học: +,-,∗,/
+ Phép toán so sánh: <, >, <=,>=,=,<>
+ Phép toán Lôgic: AND, OR, NOT
• Toán hạng trong tất cả các biểu thức có thê là:
+ Tên trường: (đóng vai trò các biến) được ghi trong dấu ngoặc vuông. Ví dụ: [TOAN], [LUONG]
+ Hằng số, ví dụ: 0.1; 1000000,…
+ Hằng văn bản, được viết trong dấu nháy kép, ví dụ: "Nam", "Nữ",…
+ Hàm: (sum, avg, …)
c) Các hàm
• Access cung cấp một số hàm thống kê thông dụng áp dụng cho các nhóm, gọi là hàm gộp nhóm:
+ SUM: Tính tổng giá trị số trên trường chỉ định.
+ AVG: Tính giá trị trung bình các giá trị số trên trường chỉ định
+ MIN: Tìm giá trị nhỏ nhất của các số nằm trên trường chỉ định
+ MAX: Tìm giá trị lớn nhất của các số nằm trên trường chỉ định
+ COUNT: Đêm các ô khác rỗng nằm trên trường chỉ định
• Lưu ý: bốn hàm đầu tiên chỉ thực hiên trên kiểu dữ liệu số
Em đã biết, có thể truy vấn CSDL Quản lí học tập 11 để có được thông tin về kết quả học tập của học sinh lớp 11 ở một số môn học. Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày như ở Hình 4 hay không?
Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày được như Hình 4.
Em bãy thiết kế truy vấn làm cơ sở để báo cáo chi tiết từng bạn đọc mượn sách trong năm học.
Gợi ý: Lấy dữ liệu từ hai bảng Bạn Đọc và bảng Mượn - Trả, sắp xếp theo số thẻ.
Tham khảo:
Để xây dựng một CSDL để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ các thông tin sau:
* Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.
* Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng.
* Thông tin mượn, trả sách: Mã mượn trả, mã bạn đọc, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…
* Vi phạm: Mã mượn trả, lí do vi phạm, số tiền phạt.
Những việc cần làm để đáp ứng được nhu cầu quản lí của thủ thư là :
* Quản lý thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, thay đổi thông tin bạn đọc, cho phép bạn đọc đăng nhập hệ thống…
* Quản lí sách :
+ Nhập sách (thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…)
+ Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…
* Quản lí mượn – trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt…
* Chức năng thống kê – báo cáo:
+ Thống kê sách trong thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách đã hết.
+ Thống kê sách được mượn, được trả.
* Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho các nhân viên (thủ thư, độc giả…).