Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC biết AB=c , Cos(A+B) = 1/3
tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB=c và cos(A+B)=1/3
Trong tam giác ABC có:
\(cosC=-cos\left(A+B\right)-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow sinC=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)
Lại có: \(2R=\dfrac{AB}{sinC}\Leftrightarrow R=\dfrac{AB}{2.sinC}=\dfrac{3\sqrt{2}c}{8}\)
$HaNa$
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tam giác abc vuông ở a có đường cao ah .gọi d,e theo thứ tự trung điểm của bh và ch gọi i là giao điểm của ah và ed
a,cm tam giác dhe vuông .biết ab=3,ac=4 tính
1,bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác dhe
2,cos góc ACH
b,cm ed là tiếp tuyến của đường tròn đường kính ch
c,cm điểm i thuộc đường tròn đường kính mn
cho tam giác ABC có AB=AC=40, BC=48. gọi O và I thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp tam và nội tiếp tam giác. tính
a) Bán kính đường tròn nội tiếp
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp
c) Khoảng cách OI
Cho △ABC biết AB = 4cm, BC = 6cm, \(\widehat{B}\) = 1200.
a) tính độ dài AC
b) tính S△ABC
c) tính độ dài đường cao AH của △ABC
d) tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của △ABC
Cho tam giác ABC(AB=AC) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D câu a chứng minh :AD là đường kính câu b tính góc ACD câu c biết AC=AB=20cm,BC=24cm tính bán kính của đường tròn tâm (O)
Cho tam giác ABC biết cạnh BC = 8 . Ac =10 . Ab =14 A, tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC B, tính diện tích kim giác ABC
Ta sẽ tính `S_[\triangle ABC]` trước
`p = [ AB + AC + BC ] / 2 = [ 14 + 10 + 8 ] / 2 = 16`
`=> S_[\triangle ABC] = \sqrt{p ( p - AB ) ( p - AC ) ( p - BC ) } = 16\sqrt{6}`
Ta có: `S_[\triangle ABC] = [ AB . AC . BC ] / [ 4R]`
`=> R = [35\sqrt{6}] / 12`
a, Cho △ABC cân tại A có đường cao AH = BC = a. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp △ABC
b, Cho △ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trđ của BC, CD, AB. CMR: 3 đường tròn ngoại tiếp △AEF, BDF, CDE là 3 đường tròn = nhau và 3 đường tròn này cùng đi qua 1 điểm. Xác định điểm đó.
Cho tam giác ABC ( AB=AC ) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D
a) Chứng minh AD là đường kính
b) Tính góc ACD
c) Biết AC=AB=20cm, BC = 24cm. Tính bán kính đường tròn tâm (O)