Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NT
29 tháng 7 2016 lúc 9:52

ai trả lời đi chứ

Bình luận (0)
BM
29 tháng 7 2016 lúc 13:56

a) 3A=2B ; 4B=3C

=> A/2=B/3; B/3=C/4

  Mẫu số chung của B là 9

=> A/2.3=B/3.3; B/3.3=C/4.3

=> A/6=B/9=C/12

=> Ta có: A/6=B/9=C12 = A+B+C =180 độ

                                   = 6+9+12 = 27

=> 180/27=20/3

   => A/6=20/3=6.20/3=40

   => B/9=20/3.9=60

   => C/12=20/3.12=80

Vậy A=40 

      B=60

      C=80

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
ST
10 tháng 10 2017 lúc 19:06

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\frac{2\widehat{A}}{6}=\frac{3\widehat{B}}{6}=\frac{6\widehat{C}}{6}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{1}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+2+1}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=30^o\\\frac{\widehat{B}}{2}=30^o\\\frac{\widehat{C}}{1}=30^o\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=90^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)

Bình luận (0)
DT
10 tháng 10 2017 lúc 19:00

Góc A=32.(72)

Góc B=49.(09)

Góc C=98.(18)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
H24
2 tháng 9 2017 lúc 10:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
H24
13 tháng 11 2021 lúc 20:13

A nhó

Bình luận (2)
QM
13 tháng 11 2021 lúc 20:14

A. góc A bằng 40*; góc B bằng 60*; góc C bằng 80*

Bình luận (0)
NP
13 tháng 11 2021 lúc 20:15

Câu A

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
KM
27 tháng 2 2017 lúc 10:24

Theo đề bài, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}\)

(Nếu như vậy thì thường là \(\widehat{C}=90\)thì    \(\widehat{A}+\widehat{B}=\widehat{C}=90\)

\(2\widehat{A}=3\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau;

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{3+2}=\frac{90}{5}=18\)

Do đó:

\(\widehat{A}=54\)

Vậy   \(\widehat{A}=54\)

Bình luận (0)
NQ
27 tháng 2 2017 lúc 10:29

Ta có: A + B = C

Mặt khác ta lại có: 2A=3B

hay A x\(\frac{2}{3}\)= B

Trong tam giác ABC ta có: A+B+C= 1800

hay: A + A x\(\frac{2}{3}\)+A +A x\(\frac{2}{3}\)= 1800

A x (1+\(\frac{2}{3}\)+1 +\(\frac{2}{3}\)) =1800

A x \(\frac{10}{3}\)=1800

A= 1800 : \(\frac{10}{3}\)

A= 540

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 6 2018 lúc 3:41

Gọi a, b, c (độ) lần lượt là số đo 3 góc A, B, C. (0 < a; b; c < 180º).

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

    a + b + c = 180.

Vì số đo 3 góc tỉ lệ với 3; 5; 7 nên ta có:

Bài 15 trang 67 sách bài tập Toán 7 Tập 1 | Giải SBT Toán 7

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là: 36o; 60o; 84o

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết