Ở đới ôn hòa, bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nên có môi trường
bờ Tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương của dòng biển
Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có môi trường ôn đới hải dương.
Câu 30:Môi trường đới ôn hòa có sự phân hóa khí hậu giữa khu vực phía Tây và phía Đông vì: A. Phía Tây chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng. B. Phía Đông có dòng biển lạnh đi qua. C. Phía Tây chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn Đới. D. Phía Đông nằm sâu trong lục địa, có dòng biển lạnh đi qua
Ven biển Tây Âu chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có khí hậu:
Ven biển Tây Âu chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có khí hậu:Khí hậu ôn đới hải dương
Tại sao cùng nằm trong đới ôn hòa mà ở tây là môi trường ôn đới hải dương,ở đông là môi trường ôn đới lục địa?
Địa lý 7
Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của dòng biển
Vì sao bờ phía tây của Châu Âu, Tây Bắc Mỹ lại hình thành môi trường Ôn Đới hải dương mưa nhiều, ẩm ướt và mát mẻ?
A. ảnh hưởng của các đợt khí nóng
B. ảnh hưởng của các đợt khí lạnh
C. ảnh hưởng của các dòng hải lưu nóng và gió Tây Ôn Đới
giúp mình với!!!
Quan sát hình 13.1:
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
- Nêu vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.
- Nêu tên và xác định vị trí của các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
+ Các kiểu môi trường ở đới ôn hòa : môi trường ôn đới hải dương, môi trường ôn đới lục địa; môi trường địa trung hải; môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm ; môi trường hoang mạc ôn đới
+ Xác định các kiểu môi trường ở đới ôn hòa: ví dụ như ở lục địa Á – Âu, các nước ven biển Tây Âu có môi trường ôn đới hải dương, vùng ven biển địa trung hải có môi trường địa trung hải, phần lớn lục địa có môi trường ôn đới lục địa, ở phía Nam trong lục địa có môi trường hoang mạc ôn đới, phía nam Trung Quốc , Nhật Bản có môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm…
- Vai trò của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đối với khí hậu ở đới ôn hòa.:
+ nơi nào có dòng biển nóng chảy qua, nơi đó có khí hậu ôn đới hải dương.
+ Gió Tây ôn đới mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền, làm nên khí hậu ôn đới hải dương.
Bờ tây lục địa ở đới ôn hòa có kiểu môi trường ôn đới hải dương do ảnh hưởng của dòng biển
Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu 34: Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. đời sống người dân chậm cải thiện.
C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:
A. xâm nhập mặn.
B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.
D. thiếu nước sạch.
Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Mĩ.
D. châu đại dương.
Câu 37: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. trình độ lao động thấp.
C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
Câu 31: Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A. nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
B. do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
D. địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
Câu 32: Hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
B. Đất đai dễ xói mòn, sạt lở.
C. Thời tiết diễn biến thất thường.
D. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa.
Câu33: Tài nguyên khoáng sản ở đới nóng nhanh chóng bị cạn kiệt. Nguyên nhân chủ yếu là do:
A. công nghệ khai thác lạc hậu.
B. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp trong ngước.
C. tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
D. khai thác quá mức nguyên liệu thô để xuất khẩu.
Câu 34: Bùng nổ dân số ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả nghiêm trọng về mặt xã hội là:
A. tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.
B. đời sống người dân chậm cải thiện.
C. ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
D. nền kinh tế chậm phát triển.
Câu 35: Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu ở các nước đới nóng hiện nay là:
A. xâm nhập mặn.
B. sự cố tràn dầu trên biển.
C. khô hạn, thiếu nước sản xuất.
D. thiếu nước sạch.
Câu 36: Châu lục nghèo đói nhất thế giới là:
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. châu Mĩ.
D. châu đại dương.
Câu 37: Phần lớn nền kinh tế các nước thuộc khu vực đới nóng còn chậm phát triển, nguyên nhân sâu xa là do:
A. tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
B. trình độ lao động thấp.
C. nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.
D. điều kiện khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở.
Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là:
A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.
B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.
C. dân số đông và tăng nhanh.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.
Câu 39: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong việc giảm sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
A. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế.
C. Nâng cao đời sống người dân.
D. Tăng cường khai thác các nguồn tài nguyên có giá trị.
Câu 40: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến:
A. sản xuất công nghiệp.
B. sản xuất nông nghiệp.
C. gia tăng dân số.
Thời tiết môi trường đới ôn hòa thất thường do chịu ảnh hưởng của nhân tố
Tham khảo: https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/vi-sao-thoi-tiet-o-doi-on-hoa-thay-doi-that-thuong-faq193321.html
*
2678,4 mm.
2687,4 mm.
2867,4 mm.
2876,4 mm.
Chiếm diện tích lớn nhất ở đới ôn hòa là *
môi trường hoang mạc.
môi trường ôn đới lục địa.
môi trường địa trung hải.
môi trường ôn đới hải dương.
Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo *
đông – tây và bắc - nam.
độ cao và hướng sườn.
mùa và vĩ độ.
vĩ độ và độ cao.
Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở *
miền núi cao.
vùng đồng bằng.
sườn núi cao chắn gió.
miền núi thấp.
Tính chất khí hậu chính ở đới lạnh là *
mưa nhiều chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
quanh năm lạnh lẽo, mưa rất ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi.
khô hạn, khắc nghiệt.
lạnh lẽo, mưa nhiều.
Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng thường có hiện tượng *
xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
thực vật phát triển mạnh mẽ.
khí hậu khô hạn.
xuất hiện nhiều bão, lốc xoáy.
Đâu “không phải” là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? *
Lông dày.
Da thô cứng.
Mỡ dày.
Lông không thấm nước.
*
22°C.
25°C.
24°C.
23°C.
Biểu hiện của sự thay đổi thiên nhiên theo bắc nam ở đới ôn hòa là *
bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.
một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.
ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.
thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.
Loại gia súc phổ biến được nuôi ở vùng hoang mạc là *
lạc đà.
lợn.
bò.
tuần lộc.
Đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? *
Bảy.
Một.
Ba.
Năm
Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là *
rừng lá rộng.
rừng hỗn giao.
rừng rậm xanh quanh năm.
rừng lá kim.
Loại động vật nào sau đây "không" sống ở đới lạnh? *
Cá heo.
Lạc đà.
Hải cẩu.
Voi biển.
Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm *
gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố chủ yếu ở vùng núi cao trên 3000m là các dân tộc ít người thuộc *
Nam Mĩ.
châu Phi.
châu Á.
châu Âu.
Môi trường nào sau đây "không" thuộc đới ôn hòa? *
Môi trường nhiệt đới gió mùa.
Môi trường Địa Trung Hải.
Môi trường ôn đới lục địa.
Môi trường ôn đới hải dương.
Đới lạnh được gọi là hoang mạc lạnh vì *
không có người sinh sống.
khí hậu khô hạn, lạnh lẽo, khắc nghiệt ít người sinh sống, động thực vật nghèo nàn.
khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, lạnh lẽo.
khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm lớn, động thực vật nghèo nàn, ít người sinh sống.
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi *
lãnh thổ rộng lớn.
các luồng gió thổi theo mùa.
vị trí địa lý.
tiếp giáp các đại dương.
Nằm ở giữa chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là vị trí phân bố của đới khí hậu nào? *
Đới nóng.
Đới lạnh.
Đới ôn hòa.
Nhiệt đới.
Hoang mạc lớn nhất thế giới là: *
A- ca – ta- ma.
Gô – bi.
Xa – ha- ra.
Ca –la-ha-ri.
Đặc điểm khí hậu nổi bật của môi trường hoang mạc là *
biên độ nhiệt ngày – đêm rất lớn.
khô hạn, biên độ nhiệt lớn.
rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
biên độ nhiệt trong năm rất lớn.
Thực vật chủ yếu ở đới lạnh là *
các loại cây chịu được khô hạn.
xương rồng.
rêu, địa y.
cây baobap.
Ý nào sau đây “không phải” là cách thích nghi của thực vật và động vật ở môi trường hoang mạc? *
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Rễ cây mọc sâu, lá biến thành gai.
Ngủ đông.
Tự hạn chế sự mất nước.
Sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa “không phải” do tác động của nhân tố *
gió Tây ôn đới.
các đợt khí lạnh.
các đợt khí nóng.
dải hội tụ nhiệt đới.
Dân cư vùng hoang mạc phân bố chủ yếu ở *
gần các hồ nước ngọt.
các ốc đảo.
dọc các con sông.
vùng ven biển.
Đới ôn hòa có phạm vi *
phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.
từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.
khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc? *
Trốn trong các hốc đá.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Ngủ đông.
Vùi mình trong cát.
Giới hạn của môi trường đới lạnh là *
từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.
Bắc Cực.
châu Nam Cực. ¬
châu Nam Cực.
Môi trường hoang mạc thường phân bố ở *
Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.
Bắc Phi và Nam Á.
Nam Mĩ.
dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.
Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do *
càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.
càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.
càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.
càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.