nhận biết 3 dung dịch:CuCl2,AgNO3 và KCl
Nhận biết các dung dịch không màu sau KOH,KCl,HCl,AgNO3
- Quỳ tím:
+ Hoá xanh: dd KOH
+ Hoá đỏ: dd HCl
+ Màu tím: ddKCl, ddAgNO3
- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào 2 dung dịch chưa nhận biết được. Quan sát:
+ Có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch AgNO3
PTHH: AgNO3 + HCl -> AgCl (kt trắng)+ HNO3
+ Còn lại -> dd KCl
-Dùng quì tím nhận biết được KOH (chuyển quì màu xanh);
-là KCl. Dùng AgNO3: Ống nghiệm nào cho kết tủa trắng là KCl
-Dùng quì tìm nhận được HCl (làm quì hóa đỏ), và 2 nhóm: nhóm thứ 1 là NaOH, Ba(OH)2 (làm quì hóa xanh), nhóm thứ 3 là Na2SO4, I2 (không đổi màu quì)
- Dùng AgNO3 nhận biết nhóm 1,3 : ống nào cho kết tủa trắng (AgCl) là HCl và NaCl, còn lại là HNO3, NaNO3
Để nhận biết dung dịch sulfuric acid (H2SO4) và hydrochloric acid (HCl) ta dùng thuốc thử:
A. AgNO3.
B. KCl.
C. MgCl2.
D. BaCl2.
Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH.
Thuốc thử: kim loại \(Al,Fe\)
- Có giải phóng chất khí không màu, mùi: \(HCl,KOH\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\\ 2KOH+2Al\rightarrow2KAlO_2+H_2\uparrow\)
- Có giải phóng chất khí màu nâu đỏ: \(HNO_{3\left(đặc\right)}\)
\(Al+6HNO_{3\left(đặc\right)}\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2\uparrow+3H_2O\)
- Có chất rắn màu trắng bạc xuất hiện: \(AgNO_3\)
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: \(KCl\)
Cho \(\left(1\right)\) tác dụng với \(Fe\)
- Có chất khí không màu, mùi: \(HCl\)
\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: \(KOH\)
Chỉ dùng một thuốc thử làm thế nào để nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : KCl , AgNO3 , K2CO3 , Na2S .
Trích mẫu thử
Cho các chất tác dụng lần lượt với ddHCl:
- Có khí không màu thoát ra: K2CO3
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
- Có chất khí mùi trứng thối thoát ra: Na2S
\(Na_2S+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2S\uparrow\)
- Có kết tủa màu trắng: AgNO3
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
- Không hiện tượng: KCl
Dùng kim loại, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc, AgNO3, KCl, KOH
Cho Cu vào các lọ
+Phần 1:Cu tan:HNO3;AgNO3
+Phần 2:Cu ko tan:HCl;KCl;KOH
-Cho Fe vào phần 2 nếu thấy Fe tan thì đó là HCl
Fe + 2 HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2
-Cho HCl vào phần 1 nếu thấy kết tủa thì đó là AgNO3 còn lại HNO3
AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)AgCl + HNO3
+Cho AgNO3 vào 2 chất còn lại của phần 2 nếu thấy kết tủa ko tan trong axit thì đó là KCl;còn lại KOH.
AgNO3 + KCl \(\rightarrow\)AgCl + KNO3
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau a. NaCl, AgNO3, H2SO4 b. KCl, Na2CO3, FeSO4
a)
- Cho các dd tác dụng với dd Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng: NaCl, AgNO3 (*)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
- Cho các dd còn lại tác dụng với dd NaCl
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: AgNO3
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: KCl
+ Kết tủa trắng: Na2CO3, FeSO4 (*)
\(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(FeSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+FeCl_2\)
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd HCl dư
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: FeSO4
Tham Khảo :
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=551302&q=1.b%E1%BA%B1ng%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20ph%C3%A1p%20ho%C3%A1%20h%E1%BB%8Dc%20h%C3%A3y%20nh%E1%BA%ADn%20bi%E1%BA%BFt%20c%C3%A1c%20l%E1%BB%8D%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20m%E1%BA%A5t%20nh%C3%A3n%20sau%3A%20%20a.NaCl%2CNaOH%2CNaNO3%2CHCl%20%20b.KCl%2CKNO3%2CNa2CO3%2CNaOH
Chỉ dùng dd HCl, nêu phương pháp hóa học nhận biết 6 lọ hóa chất đựng các dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết các pt phản ứng xảy ra ( nếu có )
- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:
+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3
\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2
\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)
+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)
- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)
\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2
- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)
+ Không hiện tượng: KCl
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)
1) Nhận biết các chất chứa trong lọ mất nhãn;
a) HCl, NaCl, NaOH, NaNO3
b) KCl, AgNO3, HCl, Ca(OH)2
c) BaCl2, KCl, HCl, Na2SO4
- Trích một ít các dd làm mẫu thử
a)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl, NaNO3 (1)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: AgNO3, HCl (1)
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: KCl
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd KCl:
+ Kết tủa trắng: AgNO3
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: HCl
c)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: BaCl2, KCl, Na2SO4 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd Ba(NO3)2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaNO_3\)
+ Không hiện tượng: BaCl2, KCl (2)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd Na2SO4:
+ Kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
+ Không hiện tượng: KCl
a, Ta cho thử quỳ tím:
- Quỳ tím chuyển đỏ -> HCl
- Quỳ tím chuyển xanh -> NaOH
- Quỳ tím không đổi màu -> NaCl, NaNO3
Cho AgNO3 tác dụng lần lượt với các chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
- Không hiện tượng -> NaNO3
b, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> Cả(OH)2
- Không đổi màu -> AgNO3, KCl
Cho HCl tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> AgNO3
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
- Không hiện tượng -> KCl
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Không đổi màu -> BaCl2, KCl, Na2SO4
Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaCl2
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
- Không hiện tượng -> KCl, Na2SO4
Cho BaCl2 tác dụng với từng chất:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> KCl
Fe->FeO->FeCl2->Fe(OH)2->FeO->Fe->FeCl3
Al->Al2O3->Al2(SO4)3->Al->AlCl3
Nhận biết:
a,4 dung dịch :HCl,NaOH,Na2SO4,NaCl,AgNO3
b,5 dung dịch:HCl,KOH,K2SO4,KCl,KNO3
giúp mình với.Cảm ơn nhiều
a)- Dùng quỳ tím nhận biết ddHCl(đỏ), dd NaOH(xanh), còn lại không đổi màu
-Trích 3 dd còn lại lần lượt cho tác dụng với dd HCl dư, nếu có kết tủa là AgNO3, còn lại k có hiện tượng
-Trích 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dd BaCl2 dư,có kết tủa là Na2SO4, còn lại là NaCl k có hiện tượng
b)-Dùng quỳ tím nhận biết dd HCl(đỏ), KOH(xanh), còn lại k có hiện tượng
-Trích 3 dd còn lại lần lượt cho tác dụng với dd BaCl2 dư, nếu có kết tủa là K2SO4, còn lại k có hiện tượng
-Trích 2 mẫu thử còn lại tác dụng với dd AgNO3 dư,có kết tủa là KCl, còn lại là dd KNO3 k có hiện tượng
2Fe+O2=>2FeO
FeO+2HCl=>FeCl2+H2O
FeCl2+2NaOH=>Fe(OH)2+2NaCl
Fe(OH)2=>FeO+H2O
FeO+CO=>Fe+CO2
2Fe+3Cl2=>2FeCl3
4Al +3O2=> 2Al2O3
Al2O3+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2O
Al2(SO4)3+3Cu=>2Al+3CuSO4
2Al+3Cl2=>2AlCl3