Vẽ tam giác ABC trên mặt phẳng toạ độ, biết A(0;3) ; B(4;0) ; C(1;1)
Tính diện tích tam giác ABC
trong mặt phẳng toạ độ oxy
a)vẽ tam giác abc,biết A(2;4);B(2;-1);C(-4:-1)
b)tam giác abc là tam giác gì?tính diện tích của tam giác.
Tam giác ABC là tam giác vuông
AB=5, BC=6
diện tích tam giác ABC là 5.6:2=15 (dvdt)
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(-3;4); B(-3;1); C(1;-1)
Ta có hình vẽ tam giác ABC
A(-3;4); B(-3;1); C(1;-1)
Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm. điểm A có toạ độ 1;4, điểm B có toạ độ -3;-4, điểm C có toạ độ 1;0. Tính diện tích của tam giác ABC
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M(4;-1),N(0;-5) lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x- 3y+5 = 0, trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC.
Chọn A
Phân tích.
- Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A:x-3y+5=0 , giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.
- Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.
- Tìm M’ viết được phương trình AC từ đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.
- Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.
Vẽ trên mặt phẳng toạ độ các điểm A,B,C. Tính diện tích tam giác ABC, biết:
A(x0;y0) mà x0+1=0 và y0-2=0
B(x1;y1) mà (x1-2)^2 + (y1+3)^2=0
bạn nào có bài tương tự thì đăng cả đề bài và cách làm cho mình nhé
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC. Hai điểm M 4 ; - 1 , N 0 ; - 5 lần lượt thuộc AB, AC và phương trình đường phân giác trong góc A là x - 3 y + 5 = 0 , trọng tâm của tam giác ABC là G. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC
A. A 1 ; 2 , B - 2 ; 5 , C - 1 ; 12
B. A 1 ; 2 , B - 2 ; 5 , C 0 ; 1
C. A 1 ; 0 , B - 2 ; 5 , C - 1 ; 12
D. A 1 ; 2 , B - 1 ; 5 , C - 1 ; 12
Đáp án A
Phân tích.
- Ta thấy A thuộc đường phân giác trong góc A: x - 3 y + 5 = 0 giờ chỉ cần viết được phương trình AC là tìm được A.
- Trên AC đã có một điểm N, cần tìm thêm một điểm nữa. Chú ý khi lấy M’ đối xứng với M qua phân giác trong ta có M’ thuộc cạnh AC.
- Tìm M’ viết được phương trình AC từ đó suy ra A. Có A, M viết được phương trình AB.
- Gọi B, C và tham số hóa dựa vào B thuộc AB, C thuộc AC. Áp dụng công thức trọng tâm sẽ tìm ra được tọa độ B, C.
Hướng dẫn giải.
Gọi M ' ∈ A C là điểm đối xứng của M qua phân giác trong góc A, gọi I là giao điểm của MM' với phân giác trong góc A → I là trung điểm MM’.
Phương trình MM’ là: 3 x + y - 11 = 0
Toạ độ điểm I là nghiệm của hệ:
M’ đối xứng với M qua
Đường thẳng AC qua N và M’ nên có phương trình:
Tọa độ A là nghiệm của hệ:
Đường thẳng AB đi qua A, M nên có phương trình:
x + y - 3 = 0
Gọi
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
Vậy tọa độ các đỉnh của tam giác ABC là:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh B(-3;2). Đường phân giác trong góc A có phương trình x+y-7 = 0. Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC biết diện tích tam giác bằng 24 và điểm A có hoành độ dương