Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
HD
20 tháng 12 2018 lúc 4:56

Giải vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3 | Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 3

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
30 tháng 11 2023 lúc 20:34

Các bộ phận của cơ quan hô hấp là:

- Mũi

- Khí quản

- Phế quản

- Phổi

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
MH
9 tháng 6 2023 lúc 22:06

mũi, khí quản, phế quản, phổi

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24

loading...  

Bình luận (1)
SV
29 tháng 12 2022 lúc 22:26

1cơ quan hô hấp gồm:mũi,phế quản,khí quản,phổi(2lá)

2các biện pháp vệ sinh hệ hô hấp là :

-tích cực rèn luyện bằng cách luyện tập TDTT phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé

sai hoi nka<3

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

1.

- Bộ phận a của mô hình là khí quản.

- Bộ phận b của mô hình là phế quản.

- Bộ phận c của mô hình là phổi.

Bình luận (0)
QL
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

2. 

- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.

- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.

Bình luận (0)
QL
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

3. 

- Khi dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.

- Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 12 2021 lúc 17:45

- Đường dẫn khí (gồm: mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản),  có chức năng : dẫn khí vào, ra; làm ấm, làm ẩm không khí, bảo vệ phổi

- Hai lá phổi: Là nơi xảy ra trao đổi khí, máu nhận O2, thải CO2

Bình luận (0)
CX
5 tháng 12 2021 lúc 17:37

Tham khỎ

Bình luận (3)
HG
Xem chi tiết
NH
13 tháng 11 2021 lúc 15:26

. . .

Bình luận (0)
TB
13 tháng 11 2021 lúc 15:27

hình đâu?

Bình luận (0)
TC
13 tháng 11 2021 lúc 15:31

hình ?

Bình luận (1)
GA
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 7:32

TK

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.

Bình luận (0)
TP
16 tháng 12 2021 lúc 7:33

Tham khảo

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD
20 tháng 11 2023 lúc 21:06

- Các cơ quan thuộc hệ hô hấp ở người: Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) và phổi.

- Mối quan hệ về chức năng của các cơ quan thuộc hệ hô hấp:

+ Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) có chức năng vận chuyển đi vào phổi khi hít vào và vận chuyển khí từ phổi ra ngoài môi trường khi thở ra.

+ Phổi là bề mặt trao đổi khí giữa môi trường và cơ thể giúp cung cấp O2 cho máu đưa đến các tế bào và đào thải khí CO2 từ tế bào theo máu đưa đến phổi ra ngoài môi trường.

→ Các cơ quan thuộc hệ hô hấp có mối quan hệ chức năng chặt chẽ với nhau: Các cơ quan trong đường dẫn khí giúp đảm bảo sự thông khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi diễn ra. Còn sự trao đổi khí ở phổi tạo động lực cho sự dẫn khí ở đường dẫn khí diễn ra.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
LH
2 tháng 11 2021 lúc 16:16

TL:

Mũi

Là cơ quan đầu tiên của hệ hô hấp mà không khí phải đi qua để vào phổi. Ba phần hợp nên mũi là mũi ngoài, ổ mũi và các xoang cạnh mũi:

Mũi ngoài là phần mũi lộ ra ở chính giữa mặt, mũi ngoài gồm 1 khung xương-sụn được phủ bằng ở mặt ngoài và niêm mạc ở mặt trong.

Ổ mũi được vách mũi chia dọc thành 2 ngăn, mỗi ngăn mở thông ra mặt tại lỗ mũi trước, liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau và có 4 thành. Phần trước của mỗi ngăn ổ mũi là tiền đình mũi, da phủ tiền đình mũi có lông và tuyến nhầy để cản bụi.

Các xoang cạnh mũi: là các hốc ở trong các xương xung quanh ổ mũi bao gồm xoang hàm trên, xoang trán, xoang bướm và các tiểu xoang sàng. Chúng mở vào ổ mũi, được lót bằng một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của ổ mũi.

Hầu

Là một ống cơ-sợi được phủ bởi niêm mạc, dài chừng 12-14cm, đi từ nền sọ tới đầu trên của thực quản. Hầu nằm trước cột sống cổ, nó mở thông ở phía trước vào ổ mũi, ổ miệng và thanh quản, được phân chia thành 3 phần ứng với các ổ này: phần mũi, phần miệng và phần thanh quản.  

Phần mũi (tỵ hầu): là phần cao nhất, liên tiếp với lỗ mũi sau, trên nóc có amidan vòm, hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler.

Phần miệng (khẩu hầu): phía trên thông với họng mũi, phía dưới thông với họng thanh quản, phía trước mở thông với khoang miệng. Thành sau của khẩu hầu liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồm các lớp niêm mạc, cân và các cơ khít họng

Phần thanh quản (thanh hầu): giới hạn từ ngang tầm xương móng đến miệng thực quản, có hình như cái phễu với miệng mở to, thông với khẩu hầu, đáy phễu là miệng thực quản.

Ngoài ra, quanh hầu còn có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer.

Thanh quản

Là phần đường dẫn khí nằm giữa hầu và khí quản, nằm lộ ở phần trước cổ, đối diện với các đốt sống cổ III, IV, V và VI.

Thanh quản được cấu tạo bởi những sụn nối với nhau bằng các dây chằng và các màng; khớp giữa các sụn được vận động bởi các cơ.

Khung sụn: 

Sụn thượng thiệt hay còn gọi là sụn nắp thanh quản, nằm cao phía trước lỗ trên của thanh quản, là sụn đơn, hình chiếc lá mà cuống lá dính vào góc giữa 2 mảnh sụn giáp, khi hạ xuống sẽ đậy thanh quản lại.

Sụn giáp: là sụn đơn gần giống quyển sách mở ra sau, phía trên có sụn nắp thanh quản.

Sụn nhẫn: là 1 sụn đơn, hình nhẫn, nằm dưới sụn giáp.

Sụn phễu: bao gồm 2 sụn, nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn. Ngoài ra còn có sụn sừng là đôi sụn nhỏ nằm ở đỉnh 2 sụn phễu.

Các cơ thanh quản: bao gồm 3 nhóm cơ chính:

Nhóm cơ làm hẹp thanh môn: cơ phễu nắp thanh hầu, cơ phễu ngang và chéo, cơ giáp phễu, cơ nhẫn phễu bên.

Nhóm cơ làm rộng thanh môn: cơ giáp nắp thanh hầu, cơ nhẫn phễu sau.

Nhóm cơ làm căng và chùng dây thanh âm: cơ thanh âm, cơ nhẫn giáp.

Các màng và dây chằng

Màng giáp móng nối sụn giáp với xương móng; màng giáp nhẫn nối sụn giáp với sụn nhẫn; dây chằng nhẫn-phễu nối sụn nhẫn với sụn phễu.

Cấu trúc trong của thanh quản được lát bằng các tế bào biểu mô trụ, đi từ bờ tự do dây thanh là tế bào malpighi

Chức năng của Đường hô hấp trên

Mũi có 2 chức năng chính là chức năng khứu giác và chức năng hô hấp. Nó là nơi bắt đầu của quá trình làm ấm, làm ẩm và lọc sạch không khí. Ngoài ra, mũi cũng đóng 1 vai trò quan trọng trong cơ chế phát âm.

 Hầu là ngã tư đường dẫn thức ăn và đường thở nên giữ các chức năng sau:

Chức năng nuốt: sau khi thức ăn được nhai và nhào trộn ở khoang miệng, sẽ được đẩy vào họng hầu để thực hiện quá trình nuốt, đưa thức ăn xuống miệng thực quản.

Chức năng bảo vệ cơ thể: vòng bạch huyết Waldeyer quanh hầu là một cơ quan miễn dịch quan trọng của cơ thể.

Ngoài ra, hầu còn có vai trò trong quá trình thở, phát âm và cảm nhận vị giác của cơ thể.

    Thanh quản là cơ quan phát âm chính. Lời nói phát ra do luồng khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm có ảnh hưởng đến tần số âm thanh. Ngoài ra, thanh quản và các sụn, cơ nội tại của nó còn đóng vai trò quan trọng trong cơ chế ho và nấc

^HT^

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
CL
12 tháng 1 2022 lúc 22:00

TL:

Hệ hô hấp của con người được tính từ mũi đến các phế nang trong phổi. Những bộ phận như mũi, hầu, họng, xoang  thanh quản được tính là đường hô hấp trên. Chức năng chính của đường hô hấp trên là lấy không khí bên ngoài  thể, làm ẩm, sưởi ấm  lọc không khí trước khi đưa vào phổi.

HT 

@@@@@@@

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa