Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
BN
12 tháng 2 2018 lúc 9:24

MB:

Tuệ Tĩnh là một danh y nổi tiếng trong lịch sử dân tộc. Câu chuyện dưới đây ca ngợi ông vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay.

TB:

– Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, tuy đỗ tiến sĩ nhưng không ra làm quan.

– Một lần, ông dẫn các học trò lên hai ngọn núi hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những cây cỏ.

– Ông nói với học trò về ý định của mình.

–  Các học trò chưa hiểu được ý thầy.

–  Nguyễn Bá Tĩnh giải thích về giá trị của những của những cây cỏ.

–  Câu chuyện về các thái ý thời Trần sử dụng cây cỏ để làm tăng sức mạnh của quân đội.

–  Sự quý trọng của Nguyễn Bá Tĩnh đối với cây cỏ nước Nam.

– Tất cả học trò của tiến sĩ Nguyễn Bá Tĩnh tình nguyện theo con đường của người thầy.

– Cho đến bây giờ, có hàng trăm vị thuốc được lấy từ cây cỏ nước Nam, tổng hợp được hàng trăm vị thuốc dân gian để trị bệnh cứu người rất hữu hiệu.

KB:

Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã yêu quý cây cỏ trên đất nước mình, hiểu giá trị của chúng và biết dùng chúng để chữa bệnh. Đồng thời cho thấy cây cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá, chúng ta nên giữ gìn và phát triển chúng.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
2 tháng 12 2018 lúc 21:32

a) đồng bằng : đồng bằng Duyên Hải miền Trung

phù sa : phù sa của các con sông 

b) mik ko muốn viết nên bạn thông cảm

Hk tốt !!

Bình luận (0)
NP
2 tháng 12 2018 lúc 21:51

đồ lười

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TB
9 tháng 12 2018 lúc 22:03

1, - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

      Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,... để tạo thành cụm động từ.

      Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...

    - Trong Tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là:

    + Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau )

    + Động từ chỉ hoạt động, trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau )

       Động từ chỉ hoạt động, trạng thái bao gồm hai loại nhỏ :

    + Động từ chỉ hoạt động ( trả lời câu hỏi Làm gì? )

    + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời các câu hỏi Làm sao?, Thế nào? )

2, - Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

      Tính từ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,... để tạo thành cụm tính từ. Khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng của tính từ là rất hạn chế.

      Tính từ có thể làm vị ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

    - Có hai loại tính từ đáng chú ý là :

    + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ )

    + Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ )

3, Đoạn văn :

Lu Lu được mua về nhà em từ hồi còn bé xíu, tính đến nay cũng 2 tuổi, bằng tuổi đứa em gái em. Lúc mới về nhà, chắc vừa phải xa mẹ nên chú cún nhút nhát vô cùng, ai choăn nấy chỉ quanh quẩn nơi góc bếp chứ chẳng dám chạy nhảy hay đi đâu. Sau một thời gian quen dần với mọi người trong gia đình thì Lu Lu bắt đầu dạn dĩ hơn. Bố làm cho Lu Lu một căn nhà nhỏ trong hiên nhà rồi lót vài mảnh vải ấm. Lu Lu có vẻ rất thích chiếc chuồng, nó cứ chui ra rồi lại tự chui vào như một trò chơi của trẻ con.

+ Ý nghĩa " Ếch ngồi đáy giếng "

"Từ câu chuyện về cách nhìn nhận thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. Tục ngữ : Ếch ngồi đáy giếng."

+ Ý nghĩa "Treo biển"

"Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai "góp ý" về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.

#Hộtt

Bình luận (0)
H24
9 tháng 12 2018 lúc 22:27

LUYỆN TẬPHỌC BÀIHỎI ĐÁPKIỂM TRA

MUA THẺ HỌC

  1khoilaba 

Hãy xác thực tài khoản để bảo vệ tài khoản của bạn và nhận thưởng VIP từ OLM Xác thực ngay

Giúp tôi giải toán và làm văn

 Tìm kiếm 

Mới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi hayCâu hỏi tôi quan tâmCâu hỏi của bạn bèGửi câu hỏi

Tất cảToánTiếng ViệtTiếng Anh

Nguyễn Mai Chi

Trả lời

33

Đánh dấu

09/11/2016 lúc 05:16

Một miếng bìa hình bình hành có chu vi là 2m. Nếu bớt chiều dài đi 20cm thì ta có miếng bìa hình thoi có diện tích là 12dm2. Tính diện tích miếng bìa hình bình hành ban đầu ?

Được cập nhật 6 giây trước (21:50)

Toán lớp 5 Violympic

aikatsu 02/12/2016 lúc 11:30
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1800 cm2 = 18 dm2

các bn đâu cần cãi nhau như vậy

 Đúng 23  Sai 0 Nguyễn Mai Chi đã chọn câu trả lời này.

Nguyễn Quang Phúc 17/11/2016 lúc 19:35
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

18dm2 mới  đúng

 Đúng 9  Sai 0

pham hong nhung 10/11/2016 lúc 19:23
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1800

tao mac ke may

 Đúng 4  Sai 1

Hiền

Trả lời

0

Đánh dấu

25 giây trước (21:49)

 tim so tu nhien x biet 

 a , 0,23 < X > 1,34             B , 35 ,67N < X > 36,05 

Toán lớp 5

Nguyễn linh anh

Trả lời

0

Đánh dấu

2 phút trước (21:47)

Cho hinh thang ABCD(AB // CD).E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC.Gọi G là giao điểm của EF và AC.Biết rằng AB= 6cm; CD = 8cm.Tính các độ dài EG và EF

Toán lớp 8

trần diễm linh

Trả lời

2

Đánh dấu

12/12/2016 lúc 17:16

Viết đoạn văn ( 5 câu) ghi lại cảm nhận của em về nhân vật Thái y lệnh họ Phạm, trong đó có sử dụng tính từ và cụm tính từ, Gạch chân tính từ và cụm tính từ.

Được cập nhật 3 phút trước (21:46)

Toán lớp 6

Đỗ Quang Vinh 12/12/2016 lúc 17:18
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

không đọc nội quy à?

 Đúng 3  Sai 10

trần thanh bình 02/01/2018 lúc 16:59
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Trong truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng em vô cùng ấn tượng nhân vật thái y lệnh phạm bân.ông là người vừa có tài lại có tâm.làm thái y lệnh trong cung,có bổng lộc vua ban ông đều bỏ ra mua thuốc tốt,tích trữ thóc gạo để cứu chữa cho những người nghèo.đặc biệt qua tình huống gây cấn người nông dân đến tìm ông chữa bệnh cho người nhà bị bệnh nguy kịch và vua trần anh vương lệnh cho ông vào chữa bệnh cho quý nhân bị sốt chứng tỏ thái y phạm bân là người không sợ quyền uy,không màng danh lợi,đặt tính mạng người bệnh lên tính mạng của mình thương yêu và hết lòng cứu chữa người bệnh.em thực sự kính trọng, khâm phục và tự hào về ngài phạm bân,em hứa sẽ học tập và rèn luyện tốt để trở thành một người có ích cho xã hội

Đọc tiếp...

 Đúng 2  Sai 1

Hoàng lê Huy

Trả lời

0

Đánh dấu

3 phút trước (21:46)

cho ƯCLN(a;b)=1 cmr ab;a+b là NTCN

AI BIẾT GIÚP MÌNH VỚI

Toán lớp 6

nguyen thi nhi

Trả lời

13

Đánh dấu

21/07/2015 lúc 16:30

một đội công nhân có 8 người làm trong 6 ngày đắp được 360m đường hỏi một đội công nhân có 12 người đắp xong 1080m đường trong bao nhiêu ngày ?

Được cập nhật 3 phút trước (21:46)

Toán lớp 5 Tỉ lệ thuận

Kiyllie 10/11/2016 lúc 17:33
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

8 người trong một ngày đắp được số m đường là: 

    360   : 6   =  60 (m).

12 người trong một ngày đắp được số m đường là: 

 12 x 60 : 8  = 90 (m ). 

Số ngày 12 người  đắp  trong  1080 m đường là: 

   1080 : 90  = 12 ( ngày) . 

Đọc tiếp...

 Đúng 9  Sai 0

nguyen phuong anh 02/01/2017 lúc 10:15
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

12 là đúng 1000000000000000000000000000000%

 Đúng 1  Sai 0

Lê Mai Tâm 01/12/2016 lúc 20:09
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Một người làm 1 ngày được là :

       360 : 6 : 8 bằng 7,5   (m)

12 người làm một ngày được là :

     12 nhân 7,5 bằng 90   (m)

Thời gian 12 người  đắp 1080 m đường là :

    1080 : 90 bằng 12   (ngày)

                  Đáp số : 12 ngày

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

hai yen duong

Trả lời

0

Đánh dấu

4 phút trước (21:46)

5.2 l 3.5x - 6.2l =2

Toán lớp 7

vietnam

Trả lời

0

Đánh dấu

4 phút trước (21:45)

cho A= 963+2493+351+x với x thuộc số TN . tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , A ko chia hết cho 9 

Toán lớp 6

THÀNH VŨ XUÂN

Trả lời

3

Đánh dấu

21/11/2018 lúc 18:37

Chứng minh n+3 và 3n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n ?

Được cập nhật 4 phút trước (21:45)

Toán lớp 6 Tìm x

Nguyễn Thị Linh Chi  Quản lý 21/11/2018 lúc 19:49
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Đặt (n+3, 3n+8)=d

=> n+3 chia hết cho d

    3n +8 chia hết cho d

=> 3(n+3)-(3n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> n+3 và 3n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

THÀNH VŨ XUÂN 23/11/2018 lúc 17:15
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

thank you very much!!!

 Đúng 0  Sai 0

Đinh Hữu Trường giang 22/11/2018 lúc 17:45
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Tìm x biết x + 21609 : 3 = 17068. Trả lời: x =

 

 Đúng 0  Sai 0

naruto

Trả lời

0

Đánh dấu

5 phút trước (21:44)

1. Mẹ chia đều 2kg bột làm bánh vào 8 túi.Mỗi túi ? kg bột

2.Người ta chia đều 14kg đậu đen vào 4 túi. Mỗi  túi ? kg đậu đen

3. :1 xưởng may nhập về 2832 m vải.Người ta dùng số vải đó để may quần áo cho trẻ em.Biết rằng để may mỗi bộ quần áo phải dùng 1,2 m vải.Hỏi với số vải này .xưởng đó may được? bộ quần áo trẻ em/.

4.Bác Hiệp vắt được  2 xô sữa bò ,Xô 1 chứa 15 l sữa ,Xô 2 chứa 12 l sữa .Số sữa đó được chia vào các chai như nhau,mỗi chai có 0,75lít Hỏi có tất cả bao nhiêu chai?

5.Mỗi sợi dây đèn nhấp nhánh dùng để trang trí 4,5 m.Hỏi để trang trí 1 khuôn viên có chu vi 43,5m cần mua ít nhất ? dây đèn trang trí  như thế

Đọc tiếp...

Toán lớp 5

Park Sora

Trả lời

0

Đánh dấu

6 phút trước (21:44)

Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M . K là trung điểm MC. Gọi E là điểm đối xứng của D qua K.
1)Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
2) chứng minh DMEC là hình bình hành
3)chứng minh AECM là hình chữ nhật
4) Chứng minh CI,ME,AK đồng qui

Đọc tiếp...

Toán lớp 8

Phạm Ngọc Vy

Trả lời

1

Đánh dấu

01/08/2018 lúc 19:47

tính bằng 2 cách

a)2,448 :(0,6*1,7)

b) 1,989:0,65:0,75

1 CÁC BN GIÚP MIK NHA CẦN GẤP LẮM HỨA SẼ TIST MÀ

CẢM ƠN RẤT RẤT NHIỀU

Đọc tiếp...

Được cập nhật 6 phút trước (21:43)

Toán lớp 5

Như Vũ Hàn 01/08/2018 lúc 19:59
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

a)2448 :(0,6*1,7)

=2448:1,02

=2400

c2)2448:(0,6*0,7)

=2448:0,6*2448:0,7

=bang o tren

B  c1   lam binh thuong.ket qua =4080

c2    =1989:(0,65*0,75)

        =1989:0,5625

        =4080

Đọc tiếp...

 Đúng 1  Sai 0

DMM

Trả lời

5

Đánh dấu

6 phút trước (21:43)

5099-5098+2-3=?

Trời lạnh quá

Ai ngang qua hú cái cho đỡ lạnh

P/s:nhanh mình k cho

Đọc tiếp...

Toán lớp 4

Đặng Hà 3 phút trước (21:46)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Băng 0 nha

 Đúng 2  Sai 0

MiNt ➻❥ʂℋiN﹏❦ 4 phút trước (21:45)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

0

hú nek

lạnh thiệt ha

 Đúng 2  Sai 0

Nguyễn Thị Hoàng Anh 4 phút trước (21:45)
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

0 nhé!

 Đúng 2  Sai 0

hoàng lan khánh

Trả lời

0

Đánh dấu

6 phút trước (21:43)

Thực hiện phép tính

A) -12 : ( 3/4 - 5/6)2

b) 7/23. [ ( - 8/6) - 45/18]

Toán lớp 6

Vũ Kim Ngân

Trả lời

0

Đánh dấu

7 phút trước (21:43)

3 vòi nước cùng chảy vào1 cái bể. Vòi 1 cứ 2 phút chảy đc 50 lít nước. Vòi 2 cứ 6 phút chảy đc 90 lít nước. Vòi 3 cứ 5 phút chảy đc 100 lít nước. Hỏi sau 1 giờ 3 vòi cùng chảy đc bao nhiêu lít nước

Toán lớp 4

Nguyễn Thị Hương Lê

Trả lời

0

Đánh dấu

7 phút trước (21:43)

Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n2 + 2n - 6) chia hết cho (n-4 )

Toán lớp 6

Cao Tuấn Minh

Trả lời

8

Đánh dấu

13/11/2016 lúc 09:42

một tổ thợ mộc có 5 người làm trong 7 ngày đông được 140 cái ghế. Nếu tổ có 7 người trong 9 ngày thì đóng được bao nhiêu cái ghế

Được cập nhật 7 phút trước (21:42)

Toán lớp 5

Nguyễn Hữu Triết 13/11/2016 lúc 09:48
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1 ngày 5 người làm được số cái ghế là:

 140:7=20

1 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:

 20:5=4

7 người làm trong 1 ngày được số cái ghế là:

 4.7=28

Trong 9 ngày 7 người làm được số cái ghes là:

 28.9=252

Đọc tiếp...

 Đúng 7  Sai 0 Cao Tuấn Minh đã chọn câu trả lời này.

Harry Potter 22/11/2016 lúc 15:10
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

1 ngày 5 người đó làm số ghế là : 140 : 7 = 20 ( cái )

1 ngày 1 người đó làm số ghế là : 20 : 5 = 4 ( cái )

1 ngày 7 người  đó làm số ghế là : 4 x 7 = 28 ( cái )

9 ngày 7 người đó làm số ghế là : 28 x 9 = 252 ( cái )

Đáp số : 252 cái ghế 

: >

Đọc tiếp...

 Đúng 6  Sai 1

Đặng Hoàng Long 13/11/2016 lúc 09:46
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

giải:

Một ngày công làm được là: 140 : (5x7) = 4 cái

7 người làm trong 9 ngày làm được là: (7 x 9) x 4 = 252 cái

ĐS 252 cái

 Đúng 2  Sai 0

Chế Ngọc Thái

Trả lời

4

Đánh dấu

28/07/2016 lúc 08:56

C/m các số sau là số chính phương

M=111...1555...56    (có n chữ số 1, có n-1 chữ số 5)

N=444...4888...89     (có n chữ số 4, có n-1 chữ số 8)

B=C+D+!       trong đó Claf số chỉ gồm 2n chữ số 1,số D chỉ gồm n chữ số 4 (n thuộc N*)

Đọc tiếp...

Được cập nhật 8 phút trước (21:41)

Toán lớp 6

Đạt Trần Thọ Đat 28/07/2016 lúc 15:50
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

HÃy giải theo phương thức cấu tạo số phân tích rồi suy luận ra

 Đúng 2  Sai 0

kudou shinichi 26/09/2017 lúc 20:20
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

ghê vậy

 Đúng 1  Sai 0

Tào Tuấn Mạnh 29/08/2017 lúc 19:47
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

lozz hoàng tử bóng đêm

 Đúng 1  Sai 0

Nguyễn Manh Tú

Trả lời

2

Đánh dấu

10/11/2016 lúc 15:18

trong mot phep chia hai so tu nhien biet thuong la 4, so du la 7 va tong cua hai so la 177 tim hai so do 

Được cập nhật 10 phút trước (21:40)

Toán lớp 5

hoang phuc 10/11/2016 lúc 15:42
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

34 và 143

ban nhé

tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

 Đúng 4  Sai 0

Nguyen ngoc dat 10/11/2016 lúc 15:23
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Tổng số phần bằng nhau :

 4 + 1 = 5 ( phần )

Giá trị 1 phần cũng là số bé :

  ( 177 - 7 ) : 5 = 34

Số lớn hơn trong 2 số :

  34 x 4 + 7 = 143

đ/s : 34 và 143

Đọc tiếp...

 Đúng 4  Sai 0

Tô Thị Thùy Dương

Trả lời

4

Đánh dấu

21/04/2017 lúc 07:50

Tính: √5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2 

Được cập nhật 10 phút trước (21:39)

Toán lớp 9

alibaba nguyễn 21/04/2017 lúc 08:26
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

Ta có: 

A=√5+√17−√5−√17

⇔A2=10−2√25−17=10−4√2

⇔A=√10−4√2

Ta lại có:

B=√3+√5−√3−√5

⇔B2=6−2√9−5=2

⇔B=√2

Thế vô biểu thức ban đầu ta được

√5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2−√2 

=√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2

Đọc tiếp...

 Đúng 22  Sai 0 Tô Thị Thùy Dương đã chọn câu trả lời này.

Chàng trai dũng cảm 21/04/2017 lúc 18:22
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

kết bn quả bằng 2 nha bn

 Đúng 1  Sai 0

ke ___ bac ___ tinh 21/04/2017 lúc 11:33
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm

ta có :

A=√5+√17−√5−√17

⇔A2=10−2√25−17=10−4√2

⇔A=√10−4√2

ta lại có :

B=√3+√5−√3−√5

⇔B2=6−2√9−5=2

⇔B=√2

the vo bieu thuc ban dau ta duoc

√5+√17−√5−√17−√10−4√2+4√3+√5−√3−√5+2=√2 

=√10−4√2−√10−4√2+4√2+2−√2 =42 =2

Đọc tiếp...

 Đúng 6  Sai 0

Tải thêm câu hỏi

 Nội quy chuyên mục

 Giải thưởng hỏi đáp

Danh sách chủ đề

Toán lớp 1Toán lớp 2Toán lớp 3Toán lớp 4Toán lớp 5Toán lớp 6Toán lớp 7Toán lớp 8Toán lớp 9Tiếng Việt 1Tiếng Việt 2Tiếng Việt 3Tiếng Việt 4Tiếng Việt 5Ngữ Văn 6Ngữ Văn 7Ngữ Văn 8Ngữ văn 9Tiếng Anh lớp 1Tiếng Anh lớp 2Tiếng Anh lớp 3Tiếng Anh lớp 4Tiếng Anh lớp 5Tiếng Anh lớp 6Tiếng Anh lớp 7Tiếng Anh lớp 8Tiếng Anh lớp 9

Xếp hạng tuần

W1 forever

Điểm SP: 919. Điểm GP: 0.

jihoon hyung

Điểm SP: 723. Điểm GP: 1.

Mr wise ( All subject )

Điểm SP: 606. Điểm GP: 2.

Nguyen Chau Tuan Kiet

Điểm SP: 511. Điểm GP: 1.

"kudo shinichi" 444 55544455333 99966688.đố giải mã!

Điểm SP: 233. Điểm GP: 0.

Duy Mai Khương

Điểm SP: 193. Điểm GP: 0.

kudo shinichi

Điểm SP: 166. Điểm GP: 0.

Soái Ca ( Ma Vương)

Điểm SP: 115. Điểm GP: 0.

๖ۣۜST☆Nhíᴾᴿᴼシ

Điểm SP: 109. Điểm GP: 0.

Nguyễn Quỳnh Trang

Điểm SP: 101. Điểm GP: 0.

Bảng xếp hạng

Có thể bạn quan tâm

ôn thi thpt môn toánôn thi thpt môn vật lýôn thi thpt môn hóa họcôn thi thpt môn sinh họcôn thi thpt môn tiếng anhôn thi thpt môn lịch sửôn thi thpt môn địa lýôn thi thpt môn giáo dục công dânbộ đề thi thpt môn toánbộ đề thi thpt môn ngữ vănbộ đề thi thpt môn sinh họcbộ đề thi thpt môn vật lýbộ đề thi thpt môn hóa họcbộ đề thi thpt môn lịch sửbộ đề thi thpt môn địa lýbộ đề thi thpt môn tiếng anhbộ đề thi thpt môn giáo dục công dân

Tài trợ

Áo thun chuyên nghiệp aothunchuyennghiep

Doremon chế

Khảo sát trực tuyến KsvPro

Quản lý và chia sẻ tài liệu học tập

Luyện thi trung học phổ thông quốc gia

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

© 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)

Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Câu hỏi tôi quan tâm Câu hỏi của bạn bè Gửi câu hỏi

Trang đầu < 1 2 3 4 5 > Trang cuối

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DK
16 tháng 10 2021 lúc 15:07

Tham khảo

 

 

Có một cô bé mải mê gấp những ngôi sao giấy bé nhỏ vì cô tin vào truyền thuyết cổ: Khi gấp đủ một trăm ngôi sao nhỏ đem tặng cho người mình yêu quý thì một điều ước của người đó sẽ thành sự thật.

 

Cô bé không muốn người bạn của mình mãi trầm lặng, cô muốn thấy những nụ cười, những niềm vui trong ánh mắt người bạn ấy. Thời gian trôi đi, túi sao nhỏ của cô càng ngày càng nhiều và cho đến một ngày kia, ngày cô sẽ phải rời xa các bạn để theo gia đình, cô gái quyết định mang cả túi sao đủ màu sắc đến cho người bạn trai như một món quà tạm biệt trước lúc đi xa.

 

- Tối nay nhiều sao quá! - Cô bé nói, mắt sáng ngời - Cậu hãy ước điều gì đó đi!

 

Cô nói thật nhẹ nhàng như chờ đợi. Cậu bạn khẽ mỉm cười mở gói quà và nói:

 

- Chúc những điều hạnh phúc nhất sẽ đến với cậu, người bạn thân yêu nhất của mình!

 

Cô bé giật mình, đôi mắt nhòa đi, giọng như khóc:

 

- Tớ muốn nghe điều ước dành cho cậu cơ!

 

Bỗng cô nhận ra ánh mắt kia thật sự như đang cười và phản chiếu cả một bầu trời sao đang mong muốn cho cô những điều tốt đẹp nhất. Cô vội vàng thầm ước đôi mắt đó, nụ cười đó mãi mãi theo cô.

 

Có những ước mong đôi khi không hề vĩ đại, nó thật bình dị, thật chân thành và rất thật. Đôi khi niềm vui, hy vọng của người khác cũng chính là niềm hạnh phúc bất chợt đến trong tim ta và, không phai mờ theo năm tháng.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2021 lúc 15:07

Sau câu chuyện hãy viết ý nghĩa câu chuyện nữa nhé!

Thanks MN

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NP
25 tháng 7 2021 lúc 22:12

Bạn tham khảo:

-Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.

-Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu.

Bình luận (1)
SB
25 tháng 7 2021 lúc 22:11

Chuyện người con gái Nam xương có nguồn gốc từ đâu ?

=>  “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.

 theo em việc Nguyễn dữ viết thêm đoạn kết của câu chuyện có ý nghĩa gì

Tham khảo

=> có ý nghĩa là mặc dù đã kết thúc những vẫn còn bi kịch xảy ra với vũ nương 

thể hiện rằng  Lúc sống, Vũ Nương chỉ mong được vui thú vui nghi gia bên chồng con. Lúc chết, Vũ Nương sống dưới thủy cung, mãi mãi không thể hưởng hạnh phúc gia đình, xa chồng, xa con, âm dương cách biệt. Trương Sinh một mình nuôi con, sống những ngày tháng trong hối hận giày vò. Bé Đản mồ côi mẹ, sống thiếu tình thương của mẹ. Gia đình tan nát, hạnh phúc tan vỡ, bi kịch ấy vẫn kéo dài.

  
Bình luận (3)
H24
25 tháng 7 2021 lúc 22:13

Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
Việc Nguyễn Dữ viết thêm đoạn kết của câu chuyện có ý nghĩa là làm cho câu chuyện trở nên có hậu.Nàng được minh oan,sống một cuộc sống an nhàn, hạnh phúc.Qua đây muốn giáo dục chúng ta về sự công bằng, người tốt ắt được hưởng điều tốt

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
KT
24 tháng 1 2016 lúc 9:01
Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong thời kì đổi mới của văn học. Tác giả đã có những truyện ngắn hay, gây được sự chú ý của bạn đọc. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” đoạt giải nhì trong cuộc thi viết với đề tài Tương lai vẫy gọi của báo Thiếu niên tiền phong. Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội hoạ, truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em đã giúp cho người anh nhận ra những hạn chế ở chính mình. Từ đó có suy nghĩ và thái độ ứng xử đúng đắn, thắng được thói xấu ghen tị trước tài năng hay thành công của người khác. Cốt truyện đơn giản: Người anh coi thường cô em gái Kiều Phương của mình nên đặt tên là Mèo vì mặt cô bé thường bị bôi bẩn. Rồi một hôm, người anh phát hiện cô em tự chế ra màu vẽ, nhưng vẫn dửng dưng vô tình. Khi tài năng hội họa được phát hiện và khẳng định, cả nhà yêu mến, quan tâm đến cô bé. Người anh uất ức cảm thấy mình bị đẩy ra ngoài vì bất tài. Khi lén xem những bức tranh em gái vẽ, cậu cũng phải công nhận là đẹp và có hồn. Được sự giới thiệu của họa sĩ Tiến Lê, Kiều Phương đi thi vẽ quốc tế và được giải nhất với bức tranh Anh trai tôi. Đứng trước bức tranh, cảm giác của người anh chuyển từ ngỡ ngàng sang hãnh diện, sau đó là xấu hổ và nhận ra tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái mình. Truyện được kể từ ngôi thứ nhất. Cách kể này cho phép tác giả thể hiện tâm trạng nhân vật rất tự nhiên bằng chính lời của nhân vật ấy. Mặt khác, tính cách cô em gái cũng được hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong diễn biến tâm trạng của người anh để đến cuối truyện thì tính cách hai nhân vật mới được bộc lộ đầy đủ, rõ nét. 

Truyện có hai nhân vật đều là nhân vật chính. Nhưng nếu xét kĩ về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì có thể thấy nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn. Rõ ràng là truyện không nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cô em mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự tự thức tỉnh lương tri ở nhân vật người anh qua việc tự trình bày những diễn biến tâm trạng của mình trong suốt truyện.

phat bieu cam nghi ve truyen ngan buc tranh cua em gai toi

Qua cách đặt cho em cái biệt danh là Mèo và thái độ khó chịu khi thấy em hay lục lọi các đồ vật, ta thấy người, anh đã tỏ ra không mấy thiện cảm với cô em gái. Đến khi thấy em thích vẽ và âm thầm mày mò tự pha màu vẽ, cậu ta theo dõi nhưng chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không cần để ý đến việc Mèo đã vẽ những gì. Giọng điệu, lời kể của cậu ta về những việc làm của Mèo pha chút châm biếm, hài hước.

Bình luận (0)
NH
24 tháng 1 2016 lúc 9:29

tick nhéhiha

Bình luận (0)
NC
24 tháng 1 2016 lúc 13:27

hiha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2018 lúc 11:06

Con hổ có nghĩa nói về chuyện bà đỡ Trần và bác tiều thu gặp hổ, và đã được hổ đền ơn đáp nghĩa. Truyện đề cao đạo lí ân nghĩa thuỷ chung ở đời. Truyện gồm có hai phần, phần nào cũng tinh giản mà kì thú, gợi cảm.

Ở đây ta nói về mẩu chuyện bà đỡ Trần gặp hổ. Tình huống li kì hồi hộp: đêm, nghe tiếng gõ cửa, bà đỡ ra mở cửa, rồi bị con hố lao tới cõng bà đi. Bị hổ bắt làm sao mà sống được? Bà đỡ, ban đầu sợ đến chết khiếp. Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng tay rẽ lối chạy vào rừng sâu. Phải chăng hổ bắt được mồi, nên vội vã tha mồi về hang ?. Nhưng cái cử chỉ một chân ôm lấy bà, một tay rẽ lối của hố thì có vẻ như nương nhẹ, cẩn trọng? Một tình tiết hồi hộp, hấp dẫn.

Cảnh thứ hai cũng đầy kịch tính. Bà đỡ nhìn thấy hổ cái đang lăn lộn cào đất, bà đỡ run sợ không dám nhúc nhích. Bà sợ lắm vì tưởng là hổ định ăn thịt mình. Hổ đực dùng cử chỉ để thay lời nói. Nó nhỏ nước mắt, thương hổ cái lắm. Nó "cầm tay bà nhìn hổ cái" như kêu van, như xin được cứu giúp. Người và hổ đã tương tri, đã biết cảnh ngộ nhau, biết tấm lòng của nhau. Bà đỡ rất cần mẫn, có tay nghề giỏi, bà chỉ nhìn bụng hổ cái như có cái gì động đậy, thế là bà biết ngay hổ cái sắp đẻ. Thật nhân đức, bà đỡ hoà thuốc với nước suối cho hổ cái uống, bà còn dán xoa bụng cho hổ. Cử chỉ của bà đầy tình thương. Đã mấy ai trong thiện hạ dám đưa tay xoa bóp bụng hổ. Với bà đỡ Trần thì hổ cái là một sản phụ, đang đau đẻ, cần giúp đỡ để cứu cả mẹ lẫn con.

Cảnh thứ ba là cảnh hổ cái đẻ con và hổ đực đưa tiễn bà đỡ. Hổ đực rất tình cảm và có nghĩa. Nó vui mừng đùa giỡn với con. Nó quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc để tặng bà đỡ. Nó đứng dậy đi, quay nhìn bà để ra hiệu đưa tiến bà về. Nghe bà đỡ nói: Xin chúa rừng quay về, nó cúi đầu vẫy đuôi, rồi gầm lên một tiếng. Cảnh tiễn biệt đầy lưu luyến và sâu nặng tình nghĩa biết bao!

Câu chuyện thật hay, thật hồi hộp cảm động. Người đỡ đẻ, giúp hồ cái mẹ tròn con vuông. Hổ đền ơn người một cục bạc, nhờ món quà ấy mà bà đỡ sống qua được năm mất mùa đói kém. Chuyện cũng là chuyện người. Bài học đền ơn đáp nghĩa thật kỳ thú, gợi cảm.

Bình luận (0)
NH
25 tháng 12 2018 lúc 11:13

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.

Bình luận (0)
DT
25 tháng 12 2018 lúc 11:13

Trong nền văn học nước ta, cũng như nhiều nước trên thế giới, song song với các tác phẩm dân gian truyền miệng, có các tác phẩm do những trí thức tài danh sáng tác bằng chữ viết. Ở Việt Nam, văn học viết xuất hiện sớm nhất trong thời kì trung đại, thời kì lịch sử tính từ thế kỷ X đến cuối thế kỉ XIX. Do đó, cùng với một số áng văn xuôi dân gian đặc sắc như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,... chúng ta được thưởng thức một số truyện trung đại cũng khá đặc sắc. Truyện trung đại Việt Nam thường được viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết gọn gàng, đơn giản hơn truyện hiện đại. Tuy vậy, mỗi truyện đều có cốt truyện, có lời kể của tác giả, có nhân vật hành động và nói năng theo những tình huống, chi tiết khá hấp dẫn. Truyện Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh trong tập Lan Trì kiến văn lục do Hoàng Hưng dịch là một áng văn xuôi như thế. Điều thú vị của truyện này là tác giả không kể chuyện con người mà kể về hai con hổ, hai chúa sơn lâm. Nhà văn đã dùng nghệ thuật nhân cách hoá với ngòi bút vừa hiện thực vừa pha chút lãng mạn, cường điệu. Kể chuyện hổ, nhưng để nói chuyện người. Nói chính xác, đây là câu chuyên về những con ác thú nhưng không độc ác, trái lại rất hiền lành và mang những đức tính tốt đẹp của con người. 1. Chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều Vị chúa rừng - ông hổ, ông ba mươi, con cọp này xuất hiện ở đầu truyện khiến người đọc sửng sốt, hãi hùng giống sự hãi hùng của bà đỡ Trần khi bị "hổ lao tới cõng đi... ôm lấy... chạy như bay... vào rừng ...". Ta tưởng hổ sẽ ăn thịt bà đỡ. Hoá ra không phải thế. Đó là cách "ông chồng" đi đón thầy thuốc về nhà đỡ đẻ cho "vợ". Đây là "ông chồng" hổ nên đã hành động theo kiểu hổ... như thế. Song "ông" hổ này rất giàu tình cảm và có tấm lòng nhân nghĩa đáng khen. "Ông ta" biết "cầm tay" bà đỡ, rồi "nhìn hổ cái nhỏ nước mắt" vừa muốn cầu cứu bà đỡ vừa cảm thông thương xót "bà vợ" hổ đang "lăn lộn, cào đất", đau đẻ. Sau khi bà Trần đã đỡ cho hổ vợ, hổ con ra đời, hổ đực biết "mừng rỡ, đùa giỡn với con" như một người đàn ông hạnh phúc nhất. Ngòi bút kể chuyện của tác giả khá tinh tế. Con ác thú bỗng trở thành một người hiền lành, mang tính cách của con người. Tính người của hổ biểu hiện rõ nhất, đẹp nhất là khi thấy vợ được mẹ tròn con vuông, đã "quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc" tặng bà đỡ Trần. Khi dẫn bà đỡ - ân nhân của gia đình, vị chúa rừng ấy còn biết "cúi đầu, vẫy đuôi làm ra vẻ tiễn biệt". Nhờ số bạc hổ cho, bà đỡ Trần đã vượt qua được năm đói kém, mất mùa. Từ đầu đến cuối truyện, con hổ không nói một câu, một lời nào, là hổ thì sao nói được tiếng người ! Nhưng qua cử chỉ, nét mặt, chúng ta thấy con hổ ấy đã mang nhiều tính cách của người, ứng xử với bà đỡ Trần y như cách con người ứng xử với nhau. Là ác thú, vị chúa rừng Đông Triều có trái tim con người, biết thương vợ, biết đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình qua khỏi việc khó khăn. 2. Chuyện về con hổ trán trắng ở Lạng Giang Câu chuyện này mở đầu khác hẳn với chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều. Không phải là việc hổ cõng người mà là người nhìn thấy hổ. Bác tiều phu ở Lạng Giang nhìn thấy một con hổ trán trắng đang "cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra". Cảnh tượng thật đáng kinh sợ. Nếu là người nhút nhát, chắc bác tiều phu sẽ bỏ chạy. Vậy mà bác lại nhanh nhẹn trèo, lên cây kêu lên : "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Kết quả là bác tiều phu dã lấy được một chiếc xương bò to ra khỏi họng con hổ, cứu con hổ thoát một tai nạn nguy hiểm. Hành động ấy của bác mang tình người đẹp đẽ. Đáp lại, con hổ thoát nạn đã đối xử với bác cũng đậm chất... người. Hổ mãi ghi nhớ ơn cứu mạng của bác. Nó mang thịt nai tới cửa nhà bác, tặng bác, Khi bác tiều phu qua đời, hổ tới "dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài..." như khóc thương, nghiêng mình vĩnh biệt người thân, hay bè bạn. Không chỉ có thế, hằng năm "mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác" như tỏ tấm lòng tưởng nhớ, biện chút lễ mọn cúng tế người quá cố. Cách cư xử ấy của con hổ đúng là của một người chịu ơn và không bao giờ quên ơn, tìm mọi cách đền ơn, đáp nghĩa với ân nhân. Tuy là một ác thú, con hổ trán trắng ở Lạng Giang, mang suy nghĩ và đã hành động như con người, ác thú... mang tính người. Thật kì lạ ! Kể chuyện con hổ thứ hai này, tác giả đã xây dựng được những chi tiết nghệ thuật khác với chuyên con hổ thứ nhất. Đó là việc hổ vùng vẫy, quằn quại khi hóc xương, việc bác tiều thông minh, nhanh nhẹn cứu hổ, viộc hổ đền ơn đáp nghĩa ân nhân,... Do đó, càng về cuối, tác phẩm càng hấp dẫn. So sánh mức độ thể hiện cái "nghĩa" của hai con hổ, ta thấy rõ cái nghĩa ấy tuy giống nhau nhưng không trùng lặp mà được nâng cấp. Vị chúa rừng ở Đông Triều trả ơn một lần là xong. Còn con hổ trán trắng ở Lạng Giang đền ơn mãi, lúc ân nhân sống và cả lúc ân nhân qua đời. Câu chuyên ơn nghĩa thật đa dạng, kể mãi cũng không cùng. Chủ đề của tác phẩm càng về cuối càng rõ nét, tình huống truyện càng về cuối càng hấp dẫn.

Nguon : http://www.hoctotnguvan.net/phat-bieu-cam-nghi-ve-truyen-con-ho-co-nghia-22-1735.htmlTrong nền văn học nước ta, cũng như nhiều nước trên thế giới, song song với các tác phẩm dân gian truyền miệng, có các tác phẩm do những trí thức tài danh sáng tác bằng chữ viết. Ở Việt Nam, văn học viết xuất hiện sớm nhất trong thời kì trung đại, thời kì lịch sử tính từ thế kỷ X đến cuối thế kỉ XIX. Do đó, cùng với một số áng văn xuôi dân gian đặc sắc như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,... chúng ta được thưởng thức một số truyện trung đại cũng khá đặc sắc. Truyện trung đại Việt Nam thường được viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết gọn gàng, đơn giản hơn truyện hiện đại. Tuy vậy, mỗi truyện đều có cốt truyện, có lời kể của tác giả, có nhân vật hành động và nói năng theo những tình huống, chi tiết khá hấp dẫn. Truyện Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh trong tập Lan Trì kiến văn lục do Hoàng Hưng dịch là một áng văn xuôi như thế. Điều thú vị của truyện này là tác giả không kể chuyện con người mà kể về hai con hổ, hai chúa sơn lâm. Nhà văn đã dùng nghệ thuật nhân cách hoá với ngòi bút vừa hiện thực vừa pha chút lãng mạn, cường điệu. Kể chuyện hổ, nhưng để nói chuyện người. Nói chính xác, đây là câu chuyên về những con ác thú nhưng không độc ác, trái lại rất hiền lành và mang những đức tính tốt đẹp của con người. 1. Chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều Vị chúa rừng - ông hổ, ông ba mươi, con cọp này xuất hiện ở đầu truyện khiến người đọc sửng sốt, hãi hùng giống sự hãi hùng của bà đỡ Trần khi bị "hổ lao tới cõng đi... ôm lấy... chạy như bay... vào rừng ...". Ta tưởng hổ sẽ ăn thịt bà đỡ. Hoá ra không phải thế. Đó là cách "ông chồng" đi đón thầy thuốc về nhà đỡ đẻ cho "vợ". Đây là "ông chồng" hổ nên đã hành động theo kiểu hổ... như thế. Song "ông" hổ này rất giàu tình cảm và có tấm lòng nhân nghĩa đáng khen. "Ông ta" biết "cầm tay" bà đỡ, rồi "nhìn hổ cái nhỏ nước mắt" vừa muốn cầu cứu bà đỡ vừa cảm thông thương xót "bà vợ" hổ đang "lăn lộn, cào đất", đau đẻ. Sau khi bà Trần đã đỡ cho hổ vợ, hổ con ra đời, hổ đực biết "mừng rỡ, đùa giỡn với con" như một người đàn ông hạnh phúc nhất. Ngòi bút kể chuyện của tác giả khá tinh tế. Con ác thú bỗng trở thành một người hiền lành, mang tính cách của con người. Tính người của hổ biểu hiện rõ nhất, đẹp nhất là khi thấy vợ được mẹ tròn con vuông, đã "quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc" tặng bà đỡ Trần. Khi dẫn bà đỡ - ân nhân của gia đình, vị chúa rừng ấy còn biết "cúi đầu, vẫy đuôi làm ra vẻ tiễn biệt". Nhờ số bạc hổ cho, bà đỡ Trần đã vượt qua được năm đói kém, mất mùa. Từ đầu đến cuối truyện, con hổ không nói một câu, một lời nào, là hổ thì sao nói được tiếng người ! Nhưng qua cử chỉ, nét mặt, chúng ta thấy con hổ ấy đã mang nhiều tính cách của người, ứng xử với bà đỡ Trần y như cách con người ứng xử với nhau. Là ác thú, vị chúa rừng Đông Triều có trái tim con người, biết thương vợ, biết đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình qua khỏi việc khó khăn. 2. Chuyện về con hổ trán trắng ở Lạng Giang Câu chuyện này mở đầu khác hẳn với chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều. Không phải là việc hổ cõng người mà là người nhìn thấy hổ. Bác tiều phu ở Lạng Giang nhìn thấy một con hổ trán trắng đang "cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra". Cảnh tượng thật đáng kinh sợ. Nếu là người nhút nhát, chắc bác tiều phu sẽ bỏ chạy. Vậy mà bác lại nhanh nhẹn trèo, lên cây kêu lên : "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Kết quả là bác tiều phu dã lấy được một chiếc xương bò to ra khỏi họng con hổ, cứu con hổ thoát một tai nạn nguy hiểm. Hành động ấy của bác mang tình người đẹp đẽ. Đáp lại, con hổ thoát nạn đã đối xử với bác cũng đậm chất... người. Hổ mãi ghi nhớ ơn cứu mạng của bác. Nó mang thịt nai tới cửa nhà bác, tặng bác, Khi bác tiều phu qua đời, hổ tới "dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài..." như khóc thương, nghiêng mình vĩnh biệt người thân, hay bè bạn. Không chỉ có thế, hằng năm "mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác" như tỏ tấm lòng tưởng nhớ, biện chút lễ mọn cúng tế người quá cố. Cách cư xử ấy của con hổ đúng là của một người chịu ơn và không bao giờ quên ơn, tìm mọi cách đền ơn, đáp nghĩa với ân nhân. Tuy là một ác thú, con hổ trán trắng ở Lạng Giang, mang suy nghĩ và đã hành động như con người, ác thú... mang tính người. Thật kì lạ ! Kể chuyện con hổ thứ hai này, tác giả đã xây dựng được những chi tiết nghệ thuật khác với chuyên con hổ thứ nhất. Đó là việc hổ vùng vẫy, quằn quại khi hóc xương, việc bác tiều thông minh, nhanh nhẹn cứu hổ, viộc hổ đền ơn đáp nghĩa ân nhân,... Do đó, càng về cuối, tác phẩm càng hấp dẫn. So sánh mức độ thể hiện cái "nghĩa" của hai con hổ, ta thấy rõ cái nghĩa ấy tuy giống nhau nhưng không trùng lặp mà được nâng cấp. Vị chúa rừng ở Đông Triều trả ơn một lần là xong. Còn con hổ trán trắng ở Lạng Giang đền ơn mãi, lúc ân nhân sống và cả lúc ân nhân qua đời. Câu chuyên ơn nghĩa thật đa dạng, kể mãi cũng không cùng. Chủ đề của tác phẩm càng về cuối càng rõ nét, tình huống truyện càng về cuối càng hấp dẫn.


Nguon : http://www.hoctotnguvan.net/phat-bieu-cam-nghi-ve-truyen-con-ho-co-nghia-22-1735.htmlTrong nền văn học nước ta, cũng như nhiều nước trên thế giới, song song với các tác phẩm dân gian truyền miệng, có các tác phẩm do những trí thức tài danh sáng tác bằng chữ viết. Ở Việt Nam, văn học viết xuất hiện sớm nhất trong thời kì trung đại, thời kì lịch sử tính từ thế kỷ X đến cuối thế kỉ XIX. Do đó, cùng với một số áng văn xuôi dân gian đặc sắc như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,... chúng ta được thưởng thức một số truyện trung đại cũng khá đặc sắc. Truyện trung đại Việt Nam thường được viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết gọn gàng, đơn giản hơn truyện hiện đại. Tuy vậy, mỗi truyện đều có cốt truyện, có lời kể của tác giả, có nhân vật hành động và nói năng theo những tình huống, chi tiết khá hấp dẫn. Truyện Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh trong tập Lan Trì kiến văn lục do Hoàng Hưng dịch là một áng văn xuôi như thế. Điều thú vị của truyện này là tác giả không kể chuyện con người mà kể về hai con hổ, hai chúa sơn lâm. Nhà văn đã dùng nghệ thuật nhân cách hoá với ngòi bút vừa hiện thực vừa pha chút lãng mạn, cường điệu. Kể chuyện hổ, nhưng để nói chuyện người. Nói chính xác, đây là câu chuyên về những con ác thú nhưng không độc ác, trái lại rất hiền lành và mang những đức tính tốt đẹp của con người. 1. Chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều Vị chúa rừng - ông hổ, ông ba mươi, con cọp này xuất hiện ở đầu truyện khiến người đọc sửng sốt, hãi hùng giống sự hãi hùng của bà đỡ Trần khi bị "hổ lao tới cõng đi... ôm lấy... chạy như bay... vào rừng ...". Ta tưởng hổ sẽ ăn thịt bà đỡ. Hoá ra không phải thế. Đó là cách "ông chồng" đi đón thầy thuốc về nhà đỡ đẻ cho "vợ". Đây là "ông chồng" hổ nên đã hành động theo kiểu hổ... như thế. Song "ông" hổ này rất giàu tình cảm và có tấm lòng nhân nghĩa đáng khen. "Ông ta" biết "cầm tay" bà đỡ, rồi "nhìn hổ cái nhỏ nước mắt" vừa muốn cầu cứu bà đỡ vừa cảm thông thương xót "bà vợ" hổ đang "lăn lộn, cào đất", đau đẻ. Sau khi bà Trần đã đỡ cho hổ vợ, hổ con ra đời, hổ đực biết "mừng rỡ, đùa giỡn với con" như một người đàn ông hạnh phúc nhất. Ngòi bút kể chuyện của tác giả khá tinh tế. Con ác thú bỗng trở thành một người hiền lành, mang tính cách của con người. Tính người của hổ biểu hiện rõ nhất, đẹp nhất là khi thấy vợ được mẹ tròn con vuông, đã "quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc" tặng bà đỡ Trần. Khi dẫn bà đỡ - ân nhân của gia đình, vị chúa rừng ấy còn biết "cúi đầu, vẫy đuôi làm ra vẻ tiễn biệt". Nhờ số bạc hổ cho, bà đỡ Trần đã vượt qua được năm đói kém, mất mùa. Từ đầu đến cuối truyện, con hổ không nói một câu, một lời nào, là hổ thì sao nói được tiếng người ! Nhưng qua cử chỉ, nét mặt, chúng ta thấy con hổ ấy đã mang nhiều tính cách của người, ứng xử với bà đỡ Trần y như cách con người ứng xử với nhau. Là ác thú, vị chúa rừng Đông Triều có trái tim con người, biết thương vợ, biết đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình qua khỏi việc khó khăn. 2. Chuyện về con hổ trán trắng ở Lạng Giang Câu chuyện này mở đầu khác hẳn với chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều. Không phải là việc hổ cõng người mà là người nhìn thấy hổ. Bác tiều phu ở Lạng Giang nhìn thấy một con hổ trán trắng đang "cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra". Cảnh tượng thật đáng kinh sợ. Nếu là người nhút nhát, chắc bác tiều phu sẽ bỏ chạy. Vậy mà bác lại nhanh nhẹn trèo, lên cây kêu lên : "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Kết quả là bác tiều phu dã lấy được một chiếc xương bò to ra khỏi họng con hổ, cứu con hổ thoát một tai nạn nguy hiểm. Hành động ấy của bác mang tình người đẹp đẽ. Đáp lại, con hổ thoát nạn đã đối xử với bác cũng đậm chất... người. Hổ mãi ghi nhớ ơn cứu mạng của bác. Nó mang thịt nai tới cửa nhà bác, tặng bác, Khi bác tiều phu qua đời, hổ tới "dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài..." như khóc thương, nghiêng mình vĩnh biệt người thân, hay bè bạn. Không chỉ có thế, hằng năm "mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác" như tỏ tấm lòng tưởng nhớ, biện chút lễ mọn cúng tế người quá cố. Cách cư xử ấy của con hổ đúng là của một người chịu ơn và không bao giờ quên ơn, tìm mọi cách đền ơn, đáp nghĩa với ân nhân. Tuy là một ác thú, con hổ trán trắng ở Lạng Giang, mang suy nghĩ và đã hành động như con người, ác thú... mang tính người. Thật kì lạ ! Kể chuyện con hổ thứ hai này, tác giả đã xây dựng được những chi tiết nghệ thuật khác với chuyên con hổ thứ nhất. Đó là việc hổ vùng vẫy, quằn quại khi hóc xương, việc bác tiều thông minh, nhanh nhẹn cứu hổ, viộc hổ đền ơn đáp nghĩa ân nhân,... Do đó, càng về cuối, tác phẩm càng hấp dẫn. So sánh mức độ thể hiện cái "nghĩa" của hai con hổ, ta thấy rõ cái nghĩa ấy tuy giống nhau nhưng không trùng lặp mà được nâng cấp. Vị chúa rừng ở Đông Triều trả ơn một lần là xong. Còn con hổ trán trắng ở Lạng Giang đền ơn mãi, lúc ân nhân sống và cả lúc ân nhân qua đời. Câu chuyên ơn nghĩa thật đa dạng, kể mãi cũng không cùng. Chủ đề của tác phẩm càng về cuối càng rõ nét, tình huống truyện càng về cuối càng hấp dẫn.

Nguon : http://www.hoctotnguvan.net/phat-bieu-cam-nghi-ve-truyen-con-ho-co-nghia-22-1735.htmlTrong nền văn học nước ta, cũng như nhiều nước trên thế giới, song song với các tác phẩm dân gian truyền miệng, có các tác phẩm do những trí thức tài danh sáng tác bằng chữ viết. Ở Việt Nam, văn học viết xuất hiện sớm nhất trong thời kì trung đại, thời kì lịch sử tính từ thế kỷ X đến cuối thế kỉ XIX. Do đó, cùng với một số áng văn xuôi dân gian đặc sắc như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,... chúng ta được thưởng thức một số truyện trung đại cũng khá đặc sắc. Truyện trung đại Việt Nam thường được viết bằng chữ Hán, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết gọn gàng, đơn giản hơn truyện hiện đại. Tuy vậy, mỗi truyện đều có cốt truyện, có lời kể của tác giả, có nhân vật hành động và nói năng theo những tình huống, chi tiết khá hấp dẫn. Truyện Con hổ có nghĩa của Vũ Trinh trong tập Lan Trì kiến văn lục do Hoàng Hưng dịch là một áng văn xuôi như thế. Điều thú vị của truyện này là tác giả không kể chuyện con người mà kể về hai con hổ, hai chúa sơn lâm. Nhà văn đã dùng nghệ thuật nhân cách hoá với ngòi bút vừa hiện thực vừa pha chút lãng mạn, cường điệu. Kể chuyện hổ, nhưng để nói chuyện người. Nói chính xác, đây là câu chuyên về những con ác thú nhưng không độc ác, trái lại rất hiền lành và mang những đức tính tốt đẹp của con người. 1. Chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều Vị chúa rừng - ông hổ, ông ba mươi, con cọp này xuất hiện ở đầu truyện khiến người đọc sửng sốt, hãi hùng giống sự hãi hùng của bà đỡ Trần khi bị "hổ lao tới cõng đi... ôm lấy... chạy như bay... vào rừng ...". Ta tưởng hổ sẽ ăn thịt bà đỡ. Hoá ra không phải thế. Đó là cách "ông chồng" đi đón thầy thuốc về nhà đỡ đẻ cho "vợ". Đây là "ông chồng" hổ nên đã hành động theo kiểu hổ... như thế. Song "ông" hổ này rất giàu tình cảm và có tấm lòng nhân nghĩa đáng khen. "Ông ta" biết "cầm tay" bà đỡ, rồi "nhìn hổ cái nhỏ nước mắt" vừa muốn cầu cứu bà đỡ vừa cảm thông thương xót "bà vợ" hổ đang "lăn lộn, cào đất", đau đẻ. Sau khi bà Trần đã đỡ cho hổ vợ, hổ con ra đời, hổ đực biết "mừng rỡ, đùa giỡn với con" như một người đàn ông hạnh phúc nhất. Ngòi bút kể chuyện của tác giả khá tinh tế. Con ác thú bỗng trở thành một người hiền lành, mang tính cách của con người. Tính người của hổ biểu hiện rõ nhất, đẹp nhất là khi thấy vợ được mẹ tròn con vuông, đã "quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc" tặng bà đỡ Trần. Khi dẫn bà đỡ - ân nhân của gia đình, vị chúa rừng ấy còn biết "cúi đầu, vẫy đuôi làm ra vẻ tiễn biệt". Nhờ số bạc hổ cho, bà đỡ Trần đã vượt qua được năm đói kém, mất mùa. Từ đầu đến cuối truyện, con hổ không nói một câu, một lời nào, là hổ thì sao nói được tiếng người ! Nhưng qua cử chỉ, nét mặt, chúng ta thấy con hổ ấy đã mang nhiều tính cách của người, ứng xử với bà đỡ Trần y như cách con người ứng xử với nhau. Là ác thú, vị chúa rừng Đông Triều có trái tim con người, biết thương vợ, biết đền ơn, đáp nghĩa người giúp đỡ mình qua khỏi việc khó khăn. 2. Chuyện về con hổ trán trắng ở Lạng Giang Câu chuyện này mở đầu khác hẳn với chuyện về vị chúa rừng ở Đông Triều. Không phải là việc hổ cõng người mà là người nhìn thấy hổ. Bác tiều phu ở Lạng Giang nhìn thấy một con hổ trán trắng đang "cào bới đất, nhảy lên, vật xuống, thỉnh thoảng lấy chân móc họng, mở miệng nhe cái răng, máu me, nhớt dãi trào ra". Cảnh tượng thật đáng kinh sợ. Nếu là người nhút nhát, chắc bác tiều phu sẽ bỏ chạy. Vậy mà bác lại nhanh nhẹn trèo, lên cây kêu lên : "Cổ họng ngươi đau phải không, đừng cắn ta, ta sẽ lấy xương ra cho". Kết quả là bác tiều phu dã lấy được một chiếc xương bò to ra khỏi họng con hổ, cứu con hổ thoát một tai nạn nguy hiểm. Hành động ấy của bác mang tình người đẹp đẽ. Đáp lại, con hổ thoát nạn đã đối xử với bác cũng đậm chất... người. Hổ mãi ghi nhớ ơn cứu mạng của bác. Nó mang thịt nai tới cửa nhà bác, tặng bác, Khi bác tiều phu qua đời, hổ tới "dụi đầu vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan tài..." như khóc thương, nghiêng mình vĩnh biệt người thân, hay bè bạn. Không chỉ có thế, hằng năm "mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác" như tỏ tấm lòng tưởng nhớ, biện chút lễ mọn cúng tế người quá cố. Cách cư xử ấy của con hổ đúng là của một người chịu ơn và không bao giờ quên ơn, tìm mọi cách đền ơn, đáp nghĩa với ân nhân. Tuy là một ác thú, con hổ trán trắng ở Lạng Giang, mang suy nghĩ và đã hành động như con người, ác thú... mang tính người. Thật kì lạ ! Kể chuyện con hổ thứ hai này, tác giả đã xây dựng được những chi tiết nghệ thuật khác với chuyên con hổ thứ nhất. Đó là việc hổ vùng vẫy, quằn quại khi hóc xương, việc bác tiều thông minh, nhanh nhẹn cứu hổ, viộc hổ đền ơn đáp nghĩa ân nhân,... Do đó, càng về cuối, tác phẩm càng hấp dẫn. So sánh mức độ thể hiện cái "nghĩa" của hai con hổ, ta thấy rõ cái nghĩa ấy tuy giống nhau nhưng không trùng lặp mà được nâng cấp. Vị chúa rừng ở Đông Triều trả ơn một lần là xong. Còn con hổ trán trắng ở Lạng Giang đền ơn mãi, lúc ân nhân sống và cả lúc ân nhân qua đời. Câu chuyên ơn nghĩa thật đa dạng, kể mãi cũng không cùng. Chủ đề của tác phẩm càng về cuối càng rõ nét, tình huống truyện càng về cuối càng hấp dẫn.

Nguon : http://www.hoctotnguvan.net/phat-bieu-cam-nghi-ve-truyen-con-ho-co-nghia-22-1735.html

Bình luận (0)