Nêu tính chất của thủy tinh chất lượng cao khoa học 5
Môn khoa học :
1. Nêu tính chất của thủy tinh thường và chất lượng cao.
2. Hợp kim của đồng có rắn chắc hơn đồng không?
3. Hợp kim của sắt có bằng hợp kim của đồng không?
4. Nêu tên đồ vật trong nhà ( gồm loại sắt và cao su).
1. nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông ? em sẽ làm gì để thực hiện an toàn giao thông ?
2. nêu tính chất của đồng ? kể tên 1 số đồ dùng làm bằng đồng ?
3. nhôm có tính chất gì ? kể tên đồ dùng làm bằng nhôm ?
4. xi măng có tính chất gì ? kể tên 1 số nhà máy xi măng ?
5.thủy tinh có tính chất gì kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thủy tinh ?
6. chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? nó được làm ra từ gì ? nêu tính chất chung của chất dẻo ?
mong các bn trả lời giúp mình , mình đang cần gấp môn khoa học này
1. nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là: do người lái xe máy chở hàng cồng kềnh, lái nhanh, vượt ẩu, không tuân thủ luật giao thông... Ví dụ: Vượt đèn đỏ; đi không đúng làn đường; đi quá tốc độ cho phép; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...
Để thực hiện ATGT ta cần
+ Học về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
+ Không chơi đùa dưới lòng đường
+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
+ Không đi bộ dưới lòng đường
+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...
2.Đồng là kim loại có thể tìm thấy trong tự nhiên. Phần lớn đồng được chế tạo từ quặng đồng lẫn với một số chất khác. - Đồng rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợ có thể đập và uốn thành bất kì hình dạng nào. Đồng có màu đỏ nâu có ánh kim, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
1 số đồ dùng làm bằng đồng là:dây điện, nồi, thau, tượng thờ, trống đồng, kèn...
Bạn hãy nêu tính chất của cao su
Lưu ý: Khoa học lớp 5
nhah nhé mai phải nộp rồi
tính chất của cao su là:
cao su có tính đàn hồi, ít bị biến dổi khi gặp nóng lạnh, cách điện cách nhiệt, không tan trong nước,và tan trong một số chất lỏng khác
trời ơi má nội đi thi thì tự làm đề đi lại còn thi xong hãng hỏi
Cao su thiên nhiên lưu hóa có tính chất cơ học tốt, đặc biệt bền kéo xé tốt. Tính chất nổi bật của cao su thiên nhiên so với cao su tổng hợp là tính tưng nảy và tính phục hồi tốt của nó. Cao su thiên nhiên sau khi bị kéo giãn, phục hồi gần như hoàn toàn kích thước ban đầu của chúng khi được thả ra và sau đó từ từ phục hồi một phần biến dạng dư.
Tính kháng của cao su thiên nhiên với thời tiết và lão hóa tương đối kém. Không giống như vật liệu đàn hồi tổng hợp, cao su thiên nhiên mềm khi bị lão hóa bởi ánh sáng mặt trời do chuỗi polymer bị cắt đứt. Nó chỉ có tính kháng trung bình với ozone.
một ống thủy tinh hình trụ chứa môt lượng nước và một lượng chất thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng là 94cm
a,tính độ cao của mỗi chất long trong ống
b,tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết KLR của nước và thủy ngân là 1g/cm3; 13,6g/cm3
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2
=>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94
=>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là
p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là
p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình
p=p1+p2=87,58+87,56=175,14
nêu tính chất của thủy tinh
Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ , không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy,không hút ẩm và không bị a xít ăn mòn.
Trả lời:
Tính chất: Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a-xít ăn mòn.
Đúng lun
Tk mk nha!
nêu nguồn gốc , tính chất của thủy tinh?
Các loại thủy tinh có nguồn gốc tự nhiên, gọi là các loại đá vỏ chai, đã được sử dụng từ thời đại đồ đá. Chúng được tạo ra trong tự nhiên từ các dung nham (magma) núi lửa. Người nguyên thủy dùng đá vỏ chai để làm các con dao cực sắc.Thủy tinh trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thủy tinh không cháy, không hút ẩm và không bị axit (trừ Hidro Florua) ăn mòn.
Tìm trên Wikipedia là thấy mà :D
Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của thủy tinh chất lượng cao: A. Rất trong,dễ vỡ
B. Bền, khó vỡ
C. Không chịu được nóng, lạnh.
D. Không gỉ,không hút ẩm,không bị a-xít ăn mòn,không cháy
Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh. Giup mk với
_Tính chất:
+) Là chất rắn, không màu, trong suốt, không gỉ, tương đối cứng nhưng lại dễ vỡ khi vận chuyển hoặc khi rơi từ độ cao thấp
+) Không cháy, không hút ẩm và không bị axit ăn mòn, kể cả các axit mạnh ngoại trừ axit Hidro Florua
+) Cho ánh sáng truyền qua một cách dễ dàng
_ Công dụng: Được sử dụng rộng rãi trong xây dựng, làm đồ chứa (chai,lọ cốc, chén, ly, tách); trong quang học (lăng kính, gương, sợi cáp quang ); kỹ thuật điện tử (bóng đèn, màn hình, chất cách điện); bình lọ phản ứng trong công nghiệp hóa chất, xương , răng nhân tạo trong y học, vật liệu trang trí,....
rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng làm bằng chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng ý tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,…
1. Kể tên 1 số vật dụng được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ. Tính chất của các vật liệu này? Cách bảo quản các đồ vật được làm bằng thủy tinh, cao su, gỗ.
2. Nêu thành phần, vai trò của không khí? Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì? Các biện pháp bảo vệ không khí bị ô nhiễm?
3. Nêu cách sử dụng nguyên liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững
4. Kể tên 1 số lương thực, thực phẩm? trình bày tính chat, cách sử dụng, cách bảo quản các thực phẩm đó.
Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, cửa kính, chai, lọ, kính đeo mắt …
1- Đồ được làm bằng thủy tinh : bóng đèn, kính, cốc thủy tinh...
-Được làm bằng cao su: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
-Được làm bằng gỗ : Đồ chơi, ghế gỗ, bàn gỗ, tủ gỗ...
TK
3.Một số biện pháp:
– Đổi mới công nghệ khai thác, chế biến.
– Kiểm soát xử lí chất thải, bảo vệ môi trường
– Khai thác nguyên liệu có kế hoạch
– Thăm dò, nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu khác thay thế
4. Thực phẩm tươi sống: rau, củ, cá, tôm,
Thực phẩm đã qua chế biến: cơm, thức ăn đóng hộp, cá rán, khoai luộc,…
Một số cách bảo quản lương thực – thực phẩm: đông lạnh (đồ tươi sống), hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường,…