em có nhận xét gì về đời sống của lãnh chúa và nông nô thời phong kiến
đặc điểm của lãnh địa phong kiến tây Âu ? Em có nhận xét gì về đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?
Tham khảo
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Tham khảo:
Đặc điểm:
- Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
- Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
- Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
Nhận xét:
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
Tham khảo:
- Đặc điểm của lãnh địa phong kiến Tây Âu:
+ Lãnh địa phong kiến là sở hữu của lãnh chúa, gồm đất lãnh chúa và đất khẩu phần.
+ Kinh tế khép kín, tự cung, tự cấp.
+ Một đơn vị chính trị độc lập, mỗi lãnh chúa là một ông “vua con” .
-Lãnh chúa phong kiến chính là những ông vua không cần phải làm việc, họ sống nhàn rồi và đầy đủ về mọi mặt.
-Nông nô: rất khốn khổ,làm quần quật quanh năm mà không đủ ăn. Họ sống trong những túp lều tồi tàn, bẩn thỉu. Họ đói kém, bệnh tật, đòn roi của lãnh chúa phong kiến.
em hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 dòng miêu tả cuộc sống của lãnh chúa và nông nô trong các lãnh địa phong kiến.Từ đó,em có nhận xét gì?
Trong thời kỳ phong kiến, cuộc sống của lãnh chúa và nông dân có sự tương phản rất lớn. Lãnh chúa, thường là người có quyền thống trị và sở hữu đất đai, sống trong các lâu đài hoặc dinh thự sang trọng. Họ thường được bao quanh bởi dịch vụ viên chức và binh lính để bảo vệ quyền lực của họ. Lãnh chúa có cuộc sống xa hoa, tiêu khiển, và thường tổ chức các buổi tiệc và lễ hội xa hoa để tôn vinh họ.
Trong khi đó, cuộc sống của nông dân và nông nô là khắc nghiệt và nghèo khó. Họ là người làm việc trên đất đai của lãnh chúa và phải nộp thuế và đóng góp sản phẩm cho lãnh chúa. Cuộc sống hàng ngày của họ gắn liền với công việc nông nghiệp mà họ phải làm việc mệt mỏi để sản xuất thực phẩm cho gia đình và cộng đồng. Nông dân thường phải sống trong điều kiện sống thiếu thốn , thiếu tiện nghi và không có quyền tự do lựa chọn cuộc sống của mình.
Nhận xét về cuộc sống trong thời kỳ phong kiến, chúng ta thấy sự bất công và sự chênh lệch rất lớn giữa lãnh chúa và nông dân. Lãnh chúa tận hưởng sự giàu có và quyền lực, trong khi nông dân phải chịu đựng sự nghèo khó và kiểm soát từ phía lãnh chúa. Điều này tạo ra một hệ thống xã hội không công bằng và không bền vững, và đã làm nảy sinh nhiều cuộc nổi dậy và xung đột trong lịch sử.
Câu 31: Lãnh địa phong kiến là gì?
Câu 32: Kể tên một số thành tựu về khoa học kĩ thuật của Trung Quốc thời phong kiến.
Câu 33: Đời sống xã hội nước ta thời Đinh –Tiền Lê có gì thay đổi?
Câu 34: Lãnh chúa và nông nô đươc hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Câu 35: Nền kinh tế trong lãnh địa có gì khác với nền kinh tế trong các thành thị trung đại?
Câu 36: Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh –Tiền Lê có bước phát triển?
31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được
THAM KHẢO
Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Câu 33: a) Xã hội
- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
Câu 34: Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.
- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành.
Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.
- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...
Miêu tả đời sống của lãnh chúa phong kiến và nông nô trong lãnh địa phong kiến.
- Lãnh chúa sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa.
- Họ không bao giờ phải lao động, suốt ngày chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa hoặc tổ chức những buổi tiệc tùng, hội hè trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ.
- Họ còn đối xử tàn nhẫn với nông nô.
Đời sống của nông nô và cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến diễn ra như thế nào?
* Đời sống của nông nô:
- Là người sản xuất chính trong xã hội, nhưng đời sống của họ vô cùng cơ cực. Nông nô bị phụ thuộc về thân thể vào lãnh chúa.
- Nông nô bị gắn chặt vào ruộng đất của lãnh chúa, không được tự ý bỏ đi khỏi lãnh địa.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô bằng địa tô, nghĩa là lãnh chúa giao ruộng đất cho nông nô, nhưng chia làm hai phần: một phần gọi là đất phần nông nô cày cấy và hưởng lợi trên mảnh đất đó, phần kia là đất lãnh địa nông nô canh tác nhưng toàn bộ hoa lợi thuộc về lãnh chúa.
- Nông nô còn nộp nhiều thứ thuế và làm mhiều nghĩa vụ khác cho lãnh chúa. Đời sống nông nô vô cùng khốn khổ. Đói rét, bệnh tật đòn roi của lãnh chúa luôn bám sát và đè trĩu lên cuộc đời họ.
* Cuộc đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến:
- Do bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn, nông nô thường xuyên đấu tranh chống lại lãnh chúa.
- Hìnhthức đấu tranh: Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa, bỏ trốn vào rừng và quyết liệt hơn là khởi nghĩa vũ trang.
- Những cuộc khởi nghĩa điển hình: Khởi nghĩa Giắc-cơ-ri nổ ra ở Pháp năm 1358 và khởi nghĩa Oát Tay lơ nổ ra ở Anh năm 1381.
Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu có đặc điểm như thế nào?
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man.
C. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ... riêng.
D. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có lâu đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất
A. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được sản xuất trong lãnh địa.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:
A. Thủ tiêu được tôn giáo cũ.
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. Chế độ phong kiến bị lật đổ.
6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:
A. Phật giáo.
B. Nho giáo
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:
1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)
2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .
3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...
5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.
9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Từ nửa sau thế kỉ XVIII.
10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin đu giáo và Phật giáo.
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Gấp ạ
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
3/ Kinh tế của lãnh đại mang tính chất gì?
A. Buôn bán trao đổi với lãnh địa khác.
B. Tự cung, tự cấp.
C. Phụ thuộc vào thành thị.
D. Nông dân vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ công.
4/ Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV – XVI là:
A. Địa chủ và nông dân.
B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản.
D. Công nhân và nông dân.
5/ Hệ quả của cải cách tôn giáo là:
A. Thủ tiêu được tôn giáo cũ.
B. Ki-tô giáo bị chia làm hai phái: Cựu giáo và Tân giáo (tôn giáo cải cách)
C. Hình thành một tôn giáo hoàn toàn mới.
D. Chế độ phong kiến bị lật đổ.
6/ Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào năm nào?
A. Năm 221 TCN
B. Năm 222 TCN
C. Năm 231 TCN
D. Năm 232 TCN
7/ Hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến là:
A. Phật giáo.
B. Nho giáo
C. Thiên Chúa giáo.
D. Hồi giáo.
8/ Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào cuối câu sau:
1.Công cụ lao động bằng sắt bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc dưới thời Tần (thế kỉ III TCN)
2. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành vào thời Tần và được xác lập vào thời Hán .
3. Dưới thời Đường, Trung Quốc đã trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
4. Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in,...
5. Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên Là tác phẩm sử học nổi tiếng của Trung Quốc có từ thời Đường.
9/ Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển thịnh vượng vào thời gian nào?
A. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII.
B. Từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV.
C. Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII.
D. Từ nửa sau thế kỉ XVIII.
10/ Những công trình kiến trúc của Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn nhất của tôn giáo nào?
A. Hồi giáo.
B. Hin đu giáo và Phật giáo.
C. Bà La Môn giáo.
D. Ấn Độ giáo.
Gấp ạ, cảm ơn
1/ Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
A.Tầng lớp quý tộc và nông dân.
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
C. Chủ nô và nô lệ.
D.Địa chủ và nông dân.
2/ Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân.
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
D. Vùng đất rộng lớn của các tướng lĩnh quân sự.
Câu 13: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu u là?
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Quý tộc địa chủ và nông nô, nô tì
D. Lãnh chú phong kiến và nông dân lĩnh canh
Câu 15. Dưới thời của Đinh Bộ Lĩnh, đất nước ta đến năm nào được bình yên trở lại
A. Đầu năm 967
B. Đầu năm 965
C. Cuối năm 965
D. Cuối năm 967
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn của
A. quý tộc, tăng lữ.
B. nông dân.
C. lãnh chúa phong kiến và bình dân.
D. lãnh chúa và nông nô