Những câu hỏi liên quan
TP
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NN
1 tháng 11 2016 lúc 20:04

1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa

6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ

Bình luận (0)
LT
1 tháng 11 2016 lúc 20:14

1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...

2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.

5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.

- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
7 tháng 11 2021 lúc 17:28
Bình luận (0)
VA
7 tháng 11 2021 lúc 17:32

vòng đời giun tròn: 
vòng đời sinh sản giun dẹp
trứng sán lá gan→→trứng sán gặp nước →→ấu trùng có lông→→bám vào cơ thể ốc→→kén sán bám vào cỏ→→trâu bò ăn phải→→kén trưởng thành ở gan bò→→bò thải ra phân trứng sán mới se ra ngoài→→trứng sán lá gan

Bình luận (0)
OY
7 tháng 11 2021 lúc 17:59

Tham khảo

- Vòng đời giun dẹp

Trứng sán → Trứng sán gặp nước → Ấu trùng có lông → Bám vào cơ thể ốc → Kén sán bám vào cỏ → Trâu bò ăn phải → Sán trưởng thành

- Vòng đời giun tròn

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
FT
15 tháng 10 2017 lúc 7:21

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể ấu trùng xâm nhập vào máu và di chuyển theo máu về ruột giun con giun đũa trứng

Bình luận (0)
FT
15 tháng 10 2017 lúc 7:22

Tại sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng.

Vì dưới lớp da của giun đất là một hệ thống mao mạch dày đặc mà máu giun do có chứa sắc tố nên có máu đỏ và bao quanh giun đũa là lớp vỏ cuticun==> giun có màu phớt hồng

Bình luận (0)
FT
15 tháng 10 2017 lúc 7:23

Lợi ích của giun đốt đối với nông nghiệp

Giun đất có thể nói là một động vật có ích!!
_Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ hước của cây.
_Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.

Ngoài ra trong chăn nuôi, giun đất cũng là nguồn thức ăn cho gia cầm, gia súc!!

Bình luận (0)
NG
Xem chi tiết
TV
21 tháng 12 2018 lúc 19:41

Những đặc điểm phân biệt giữa giun đốt và giun tròn dựa vào cấu tạo ngoài của chúng:
- Đối với giun tròn: Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, lớp da bọc ngoài cơ thể thường trơn, bóng.

- Đối với giun đũa: cơ thể phân đốt, xung quanh có các vòng tơ nhỏ.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
VM
16 tháng 5 2017 lúc 15:13

5. Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

* Vai trò:

- Có lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh.

+ Làm thực phẩm, thức ăn cho động vật.

+ Làm sạch môi trường.

- Tác hại:

+ Gây hại cho cây trồng.

+ Gây hại đồ gỗ, tàu thuyền.

+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.

Bình luận (0)
VM
16 tháng 5 2017 lúc 15:15

2. Vào ban đêm, khi giun cái tìm đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy theo thói qen trẻ em sẽ lấy tay gãi vào chỗ ngứa rồi đưa lên miệng khi đó trứng giun sẽ dính vào móng tay rồi vào miệng, vì vậy giun kim khép kín đc vòng đời.

ăn uống vệ sinh, hợp lí

rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

ăn chín, uống sôi

không bón phân tươi cho cây

không để ruồi nhặng đậu lên thức ăn

dọn vệ sinh, diệt ruồi

khi một người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ tránh phát tán thành ổ dịch

tẩy giun 6 tháng/ lần

Bình luận (0)
VM
16 tháng 5 2017 lúc 15:16

1. Đặc điểm cấu tạo.

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
PT
3 tháng 12 2016 lúc 12:42

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp
- Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên
- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.
- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
Giun dẹp kí sinh còn có thêm các đặc điểm:
- Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển
- ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian

Bình luận (0)
VH
9 tháng 1 2017 lúc 21:56

* Đặc điểm chung của nghành Giun dẹp:
Giun dẹp sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như:
+Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.
+Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn
Số lớn giun dẹp sống kí sinh đều có thêm:
+Giác bám
+Cơ quan sinh sản phát triển
+Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
-Gọi là ngành giun dẹp là:Vì tất cả động vật trong ngành giun dẹp đều có hình dạng bên ngoài dẹp.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
QL
30 tháng 1 2024 lúc 20:42

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
NV
17 tháng 11 2016 lúc 15:51

- Chạm tay vào lá cây trinh nữ, những cánh lá sẽ bị cụp lại.

- Sau năm phút, dùng thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, những cánh lá cũng sẽ bị cụp lại.

- Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.

- Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt (Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37oC. Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống).

- Thí nghiệm với giun:

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đầu giun: Giun co lại rất nhanh

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào giữa trên cơ thể giun đất: Giun co lại chậm hơn

+ Khi dùng kim nhọn châm nhẹ vào đuôi giun: giun co lại chậm hơn nữa

=> Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

 

Bình luận (0)
HN
12 tháng 12 2018 lúc 20:18

Phương Tử Yêu:

Sinh học 7

❤ Chúc bạn học tốt!❤

Bình luận (0)