Những câu hỏi liên quan
NV
Xem chi tiết
H24
10 tháng 12 2019 lúc 6:55

Chiến tranh thế giới II là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 tr người chết, 90 tr ng bị thương, tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với thế chiến I, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại).
Cuộc chiến này kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản trong tình hình thế giới.
Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu và sự thử thách quyết liệt, toàn diện giữa hai thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một thời kì mới trong lịch sử thế giới hiện đại.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
DD
2 tháng 1 2023 lúc 17:57

Kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.
- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người
chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

Những hậu quả do chiến tranh mang lại:

- Để lại những đau thương, mất mát, thiệt hại cho các bên về mặt con người (thương vong, bệnh tật, đau đớn thể xác, chất độc màu da cam,...)

- Thiệt hại về cơ sở vật chất xã hội, nền kinh tế bị tàn phá

- Để lại những tổn thương về mặt tinh thần cho những người còn sống

- Rạn nứt mối quan hệ giữa người – với người, giữa hai đất nước, sự thù hận trỗi dậy, hằn sâu và bám rễ.

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
TN
10 tháng 1 2022 lúc 10:53

rất khốc liệt

Bình luận (0)
VC
20 tháng 12 2022 lúc 20:42

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại nhiều tai họa cho nhân loại với 10 triệu người chếthơn 20 triệu người bị thương. Ngoài ra nhiều thành phố, làng mạc, đường sácầu cốngnhà máy bị phá hủy. Số tiền cho các nước tham chiến lên khoảng 85 tỉ đôla.

Tuy nhiên chiến tranh đem lại lợi ích cho các nước đế quốc thắng trậnBản đồ thế giới được chia lại như cũ. Đức mất hết thuộc địa thì Anh, Pháp và Mỹ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

#HT ^^

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
A2
14 tháng 12 2021 lúc 17:48

THAM KHAO:

 

- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Khối Đồng minh (Liên Xô, Mĩ, Anh) đã chiến thắng.

- Đây là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ).

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

2

 

- Suy nghĩ của em là:

+ Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

+ Số tiền chi tiêu cho chiến tranh quá lớn

+ Có số lượng người chết và bị thương rất lớn

- Đây là cuộc chiến tranh vô nghĩa, nó không mang lại lợi ích cho nhân loại, nó mang lại hậu quả nặng nề.

- Sau chiến tranh thế giới, bản đồ được phân lại, Pháp, Anh, Mỹ thắng lợi.

- Không nên vì lợi ích cá nhân của tư sản mà hại thế giới với hậu quả nặng nề, kinh tế chậm phát triển, con người mất đoàn kết.

- Phải xây dựng hòa bình, cùng nhau phát triển, không có chiến tranh như thế xảy ra.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
BV
27 tháng 12 2020 lúc 20:17

Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh thế giới thứ 2:

- Sau chiến tranh thế giới thứ 1,các nước đế quốc nảy sinh mâu thuẫn.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt thêm những mâu thuẫn đó.

- Hình thành 2 khối đế quốc đối dịch nhau.

- Chính sách thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ.

Phần suy nghĩ thì mik chưa biết

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
MA
Xem chi tiết
MP
19 tháng 10 2023 lúc 22:44

*Tham khảo:

* Giống nhau:
- Cả hai chiến tranh đều là những cuộc xung đột quốc tế, có sự tham gia của nhiều quốc gia và gây ra những thiệt hại vô cùng lớn về con người và tài sản.
- Cả hai chiến tranh đều có nguyên nhân chính là sự tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên giữa các nước.
- Cả hai chiến tranh đều có sự tham gia của các liên minh quân sự, với Nga, Pháp và Anh là những đồng minh chính trong cả hai chiến tranh.

* Khác nhau:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều quốc gia châu Âu, trong khi chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các quốc gia trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham gia của các phe phái chính trên thế giới, trong đó Đức, Ý và Nhật Bản là những phe phái chính, trong khi chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có hai phe phái chính là Liên minh và Trung đồng.
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai nghiêm trọng hơn so với chiến tranh thế giới thứ nhất, với hàng triệu người chết và những hậu quả kinh tế, chính trị và xã hội kéo dài trong nhiều năm sau đó.

- Về hậu quả của chiến tranh, em nghĩ rằng nó rất đáng sợ và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội và con người. Chiến tranh gây ra những thiệt hại về mặt kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, đồng thời còn gây ra những hậu quả về tâm lý, sức khỏe và môi trường. Hậu quả của chiến tranh có thể kéo dài hàng thập kỷ, ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này. Vì vậy, chúng ta cần phải học từ lịch sử và tránh các xung đột quốc tế để bảo vệ hòa bình và sự phát triển của con người.

Bình luận (2)
KG
Xem chi tiết
PD
20 tháng 12 2020 lúc 15:35

Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.

Bình luận (1)
KT
Xem chi tiết
NT
2 tháng 1 2021 lúc 23:07

Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất: 

-Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh giành thuộc địa giữa các nước đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản cầm quyền.

-Là cuộc chiến tranh xâm lược nhằm cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của đối phương.

-Là cuộc chiến tranh phi nghĩa đối với hai phe tham chiến.

Những suy nghĩ về chiến tranh thế giới thứ nhất: Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 2021 lúc 21:39

becaus is the đéo biết

Bình luận (0)
DH
3 tháng 1 2021 lúc 21:40

my name học lớp 8 but vẫn dell bt bài nào của lớp 8 cả

 

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2020 lúc 13:09

Trong cuộc cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 – 1945), Liên Xô là nước đi đầu, là lực lượng tiên phong và giữ vai trò quan trọng:

 Ngay từ khi chủ nghĩa phát xít ra đời đặt thế giới trước nguy cơ chiến tranh, Liên Xô đã đề nghị Anh, Pháp cùng hợp tác để ngăn chặn chủ nghĩa phát xít và chiến tran nhưng không được Anh, Pháp chấp lại. Trái lại, hai nước này còn thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp bằng với kí với Đức hiêp định Muyních (1938). Theo hiêp định này, Anh và Pháp chấp nhận cho Đức chiếm đóng vùng đấy Xuyđét của Tiệp Khắc, đổi lại Đức sẽ tấn công Liên Xô và không xâm phạm đến Anh, Pháp cũng như đồng minh của họ.

- Liên Xô giữ vai trò quan trọng chống phát xít:

+ Khi bị quân phát xít thực hiện kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng tấn công Liên Xô (6/1941) với lực lượng và trang bị mạnh hơn nhiều nhung đã vấp phải tinh thần chiến đấu anh dũng cùa Hồng quân Liên Xô, ngăn chặn bước tiến của quân phát xít, qua đó làm thất bại kế hoạch tấn công của chúng. Đây là lần đầu tiên quân Đức bị chặn lại trên đường tấn công của mình. Việc quân phát xít thất bại trong âm mưu chiến tranh chớp nhoáng đã góp phần làm chậm quá trình mở rộng chiến tranh xâm lược của phát xít Đức đối với các dân tộc khác.

Chiến thắng lớn tại Xtalingrát (1943), Hồng quân Liên Xô đã làm thay đổi cục diện chiến tranh thế giới, tạo nên bước ngoặt mới: từ sau chiến thắng này, quân đồng minh đac chuyển từ phòng thủ sang phản công quân phát xít trên tất cả các mặt trận: mặt trận Xô – Đức mặt trận Tây Âu, mặt trận Bắc Phi và mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương. Từ năm 1943, quân phát xít liên tiếp thất bại trên các chiến trường.

+ Trong quá trình truy quét quân đội phát xít Đức (1944 – 1945), Hồng quân Liên Xô đã nhiều lần giúp đỡ nhiều nước Đông Âu đứng lên tiêu diệt kẻ thù, lập ra hàng loạt các nhà nước Dân chủ Nhân dân ở Đông Âu như: Hungari, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư,…Các nước này sau đó đã xây dựng đất nước theo con đường xã hôi chủ nghĩa.

Bình luận (0)