Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 thu được 11,2 lít khí NO(đktc) . Tính m
Hỗn hợp X gồm Zn và kim loại M. Cho 12,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lít khí (đktc) và a gam chất rắn. Mặt khác cho 12,1 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được 11,2 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Tính chất của kim loại M là
A. tan được trong dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và KOH dư.
B. không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. tác dụng với clo và dung dịch HCl cho ra cùng một muối.
D. tan được trong dung dịch Fe(NO3)2.
Chọn B.
Þ M không tác dụng được với NaOH.
Từ đó suy ra: (với n là hoá trị của M)
Mà Từ (1), (2) suy ra M = 56 (Fe)
Vậy tính chất của M là không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
cho 11,2 gam fe tác dụng với HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (đktc). a) tính giá trị của V. b) cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam muối. Tính giá trị của m
a) $n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} = 3n_{NO}$
$\Rightarrow n_{NO} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b) $n_{Fe(NO_3)_3} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m = 0,2.242 = 48,4(gam)$
Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Oxi hoá hoàn toàn m gam X cần 11,76 lít Clo (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 442,5ml dung dịch HNO3 3M thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 19 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 77,75 gam muối khan. Tính giá trị của m.
Bài 22: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thì thu được 11,2 lit khí ở đktc. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí Cl2 ở đktc. Tính a=?
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=a+1.5b=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=1.5a+1.5b=0.6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=b=0.2\)
\(m_X=0.2\cdot\left(56+27\right)=16.6\left(g\right)\)
a) Nhiệt phân m gam KMnO4 thu được 11,2 lít khí oxi (đktc). Tính m. (K = 39; Mn = 55; O = 16)
b) Khử hoàn toàn 80 gam Fe2O3 bằng V lít (đktc) khí hiđro ở nhiệt độ cao. Tính V. ( Fe = 56; O = 16)
c) Cho 8 gam bột CuO tác dụng với 1,12 lít khí H2 (đktc) ở nhiệt độ cao. (O = 16; Cu = 64)
- Chất nào còn dư sau phản ứng và dư là bao nhiêu mol?
- Tính khối lượng chất rắn và thể tích chất khí (đktc) thu được sau phản ứng.
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 50,8.
B. 46,0.
C. 58,6.
D. 62,0.
Chọn A.
Rắn Z chứa Al dư (x mol), Al2O3 (y mol) và Fe với x = 2 3 n H 2 = 0 , 2 m o l → B T : A l y = 0 , 3
Khi cho Z tác dụng với HNO3 thì:
Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 19,04 lít NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 50,8
B. 46,0
C. 58,6
D. 62,0
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Ni, Pb tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được sản phẩm khử duy nhất là 2,24 lít khí NO (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với 400ml dung dịch AgNO3 1M đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn T chứa tối đa
A. 3 kim loại
B. 4 kim loại
C. 1 kim loại
D. 2 kim loại
Đáp án C
ne trao đổi = 3nNO = 0,3 < 0,4 = ne tối đa mà Ag+ nhận
Do đó Ag+ dư sau phản ứng nên T chỉ chứa Ag.
Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
A. Mg B. Fe C. Mg hoặc Fe D. Mg hoặc Zn
Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)
=> 64a + b.MM = 11,2 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
a--->2a
M0 - ne --> M+n
b--->bn
N+5 + 3e --> N+2
0,525<-0,175
Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)
(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14
=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)
(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)
Và \(0< x\le n\)
TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)
TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)
TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)
TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại)
TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)
TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)
Vậy M có thể là Mg hoặc Fe
=> C
Cho m gAm Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị củA m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 8,10
D. 5,40.
Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
⇒ nAl = nNO = 0,2 mol ⇒ mAl = 27.0,2 = 5,4g ⇒ Chọn D.