cho n là 1 số tự nhiên.hỏi tích (15*n+17)(19*n+20) có chia hết cho2 không vì sao
Cho n là một số tự nhiên , tích ( 13n + 17 ) ( 19n + 20 ) có chia hết cho 2 không ? Vì sao ?
* Nếu n lẻ:
=> 13n lẻ
=> 13n + 17 chẵn
=> (13n + 17) (19n + 20) chẵn
=> (13n + 17) (19n + 20) chia hết cho 2
*Nếu n chẵn
=> 19n chẵn
=> 19n + 20 chẵn
=> (13n + 17) (19n + 20) chẵn
=> (13n + 17) (19n + 20) chia hết cho 2
Vậy....................
Gỉa sử có \(n=2k\)( k\(\inℕ\)) \(\Rightarrow\)n là số chẵn thì ta có: A= (13.2.k+17)(19.2.k+20) = (13.2.k+17).2.(19.k+10)\(\Rightarrow\)A \(⋮\)2
\(n=2k+1\)( k\(\inℕ\)) \(\Rightarrow\)n là số lẻ thì ta có: A= (13.2.k+1+17)(19.2.k+1+20) =2.(13.k+9)(19.2.k+21)\(\Rightarrow\)A \(⋮\)2
cho m,n là số tự nhiên không chia hết cho 4 và có số dư là số lẻ khác nhau . chứng tỏ m+n cha hết cho2
Vì m và n là 2 số tự nhiên ko chia hết cho 4 và có số dư là hai số lẻ khác nhau => Chúng có dạng:
m = 4a + 1 ; n = 4b + 3
Ta có : m + n = (4a + 1) + (4b + 3) = 4a + 4b + 4 = 4(a + b + 1)
Vì 4 chia hết cho 2 => 4(a + b + 1) chia hết cho 2 => m + n chia hết cho 2 (đpcm)
Bài 1: Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được số dư là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không ? Vì sao?
Bài 2: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2
Bài 3: Chứng minh rằng: ab ba + chia hết cho 11 Bài 7: Chứng tỏ: A = 31 + 32 + 33 + … + 360 chia hết cho 13
Bài 4: Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220 . Chứng tỏ rằng M 5
Bài 5: Tìm số tự nhiên n để (3n + 4) chia hết cho n – 1.
giúp mình nha!!!=333
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Cho n là số tự nhiên khác 0:
a.Cmr tích của n số nguyên liên tiếp chia hết cho n.
b.Tổng của n số nguyên liên tiếp có chia hết cho n không. Vì sao.?
Câu 2: Cho A = 2.4.6.8.10.12 40 . Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao?
Câu 3: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không vì sao ?
Câu 4: Cho tổng A=12+15+21+x với x ∈ N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3; A không chia hết cho 3?
Câu 5: Cho tổng A = 20 + 125 + x . Tìm số tự nhiên x để A chia hết cho 5?
A không chia hết cho 5 ?
Câu 6: Khi chia số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi a có chia hết cho 4 không?
Cho n là số tự nhiên khác 0
a) Chứng minh rằng tích của n số nguyên liên tiếp chia hết cho n
b) Tổng của n số nguyên liên tiếp có chia hết cho n hay không? Vì sao?
a)Goi day so la a; a+1; a+2; ...; a+n
Dem tung so cua day so tren chia cho n thi co 1 so chi het cho n
Goi so do la a+k (k thuoc N va k>=1 va k <=n)
=> (a+1)(a+2)...(a+k)...(a+n-1)(a+n) chia het cho n
b)Tong cua n so nguyen lien tiep khong chia het cho n vi gia su n=6 thi 1+2+3+4+5+6=21 khong chia het cho 6
Giúp mình nhoé!🥺🥺🥺Bài 9. Tích A =1.2.3.4...10 có chia hết cho 100 không ?
Bài 10. Tích B = 2.4.6.8...20 có chia hết cho 30 không?
Bài 11: Cho A =2.4.6.8.10.12- 40. Hỏi A có chia hết cho 6 ; cho 8 ; cho 20 không ? Vì sao?
Bài 12: Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư 12 . Hỏi a có chia hết cho 4 ; cho 9 không vì sao ? Bài13:Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.
Bài 14: Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp có chia hết cho 4 hay không ?
Bài 15: Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 170. Hỏi số đó có chia hết cho 85 không? Vì sao?
câu 1: số học sinh khối 6 của một trường từ 450 đến 500 học sinh. Nếu xếp hàng 12 hàng 15 hàng 18 đều vừa đủ(ko thừa em nào). Hỏi trường đó có bao nhiêu em học sinh khối 6?
câu 2: cho n là một số tự nhiên. Hỏi tích (15n + 17)(19n + 20) có chia hết cho 2 ko?vì sao?
câu 3: tính tổng: S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 - 21 + 24 +...+2007 - 2010 - 2013 + 2016
Câu 1:
Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)
Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ
=> x thuộc BC(12,15,18)
12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2 . 32
=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180
=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}
Mà \(450\le x\le500\)
=> x không có giá trị
Bài này t nghĩ là sai đề bài
Câu 2:
Vì n là một số tự nhiên nên:
* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2
* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2
Câu 3:
S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016
= [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]
= (-3) + 3 + (-3) + 3 +...+ (-3) + 3
= 0
Bài 1: Cho M = 48+20+a với a là số tự nhiên
Tìm a để M chia hết cho 4, không chia hết cho 4
Bài 2: Tích A =1.2.3.4.5....20 có chia hết cho 400 không
Bài 3:
a, Tìm số tự nhiên n để n+10 chia hết cho n+1
b, Tìm số tự nhiên n để3n +40 chia hết cho n+2
Hông biết kho và nhiều thế
\(B1:\)-Ta xát tổng của M
48 chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d
=>a+b+c chia hết cho d
=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4
Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4
\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20
=(5x20x4)x1x2x3x...
=400x1x2x3x...
Ta có 400 chia hết cho 400
Ta áp dụng công thức
a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b
=>A chia hết cho 400
\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1
=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1
a,(n+10)-(n+1)=9
=>9 là bội của n+1
Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)
n+1 | 1 | -1 | -3 | 3 | 9 | -9 | |
n | 0 | -2 | -4 | 2 | 8 | -10 |
=.n=(0;-2;-4;2;8;-10