Trình bày nguyên tắc tổ chức thế giới sống
Trình bày sự thành lập nguyên tắc hoạt động vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc "đối" với thế giới? liên hệ vai tro hoạt động cua tổ chức này ở việt nam?
Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc
B. Nguyên tắc mở
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh
D. Nguyên tắc bổ sung
Lời giải:
Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên là nguyên tắc thứ bậc.
Đáp án cần chọn là: A
“Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh
D. Nguyên tắc bổ sung
Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? Tại sao Việt Nam gia nhập tổ chức này?
Tổ chức ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) được thành lập vào ngày 8/8/1967 dựa trên Tuyên bố Bangkok với mục tiêu chính là tăng cường hợp tác và phát triển khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này hoạt động dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tương hỗ và tương trợ, không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên, và giải quyết tranh chấp bằng cách thương lượng và hòa giải.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu tham gia vào quá trình hợp tác khu vực, đảm bảo an ninh và ổn định trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác văn hóa, xã hội với các quốc gia thành viên khác. Gia nhập ASEAN cũng giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối tác và thúc đẩy xuất khẩu, đầu tư và du lịch trong khu vực.
Mục tiêu:
- Thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á: ASEAN cam kết giải quyết mọi mâu thuẫn và xung đột thông qua đối thoại và cách tiếp cận hòa bình.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển và hợp tác kinh tế: ASEAN đã thiết lập một thị trường chung (AEC - ASEAN Economic Community) để tạo điều kiện cho tự do lưu thông hàng hóa, dịch vụ, vốn và lao động trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế và hợp tác.
- Hợp tác vùng và quốc tế: ASEAN hợp tác với các tổ chức quốc tế và các quốc gia khác để thúc đẩy hòa bình, an ninh, và phát triển bền vững.
Nguyên tắc hoạt động của ASEAN:
- Tôn trọng chủ quyền quốc gia: ASEAN tôn trọng chủ quyền và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên.
- Tương tác và đối thoại: ASEAN thúc đẩy đối thoại và hợp tác trong giải quyết mâu thuẫn và xung đột, thay vì sử dụng vũ lực.
- Nguyên tắc cộng đồng: ASEAN xem xét việc quyết định chung và thực hiện hợp tác như một cộng đồng chung.
Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 với mục tiêu chính là tham gia vào một cộng đồng khu vực với các quốc gia láng giềng để thúc đẩy hòa bình, an ninh và phát triển kinh tế. Gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam củng cố quan hệ ngoại giao, mở rộng thị trường xuất khẩu, và hợp tác với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. ASEAN cũng cung cấp một nền tảng cho Việt Nam để thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực Đông Nam Á.
1. Hãy trình bày nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:
Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ:
Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính
Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
1.Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2.Điều kiện tài chính
3.Sự cân bằng chất dinh dưỡng
4.Thay đổi món ăn
1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào: Lứa tuổi, giới tính.
Thể trạng.
Công việc.
Ví dụ: Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.
Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.
Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.
2. Điều kiện tài chính Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.
Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.
Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.
Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.
Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).
Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.
3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng
Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.
Phải có đủ thực phẩm thuộc
4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.
Nhóm giàu chất đạm.
Nhóm giàu chất đường bột.
Nhóm giàu chất béo.
Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.
4. Thay đổi món ăn
Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.
Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.
Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.
Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.
Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.
trình bày các nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
Tham khảo
+Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để đáp ứng nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về chất dinh dưỡng.
+nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:
-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình
-Điều kiện tài chính
-Sự cân bằng chất dinh dưỡng
-Thay đổi món ăn
1,nhu cầu của các thành viên trong gia đình
2,điều kiện về tái chính
3,sự cân bằng CDD
4,thay đổi món ăn
đây là mình ko làm chi tiết
Câu 5: Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
tham khảo nhé
Hoàn cảnh ra đời:
- Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của các nước sau khi giành độc lập.
- Để cùng nhau hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực (Nhất là nước Mĩ).
⟹ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước thành viên: Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan.
* Mục tiêu hoạt động:
Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực.
https://loigiaihay.com/trinh-bay-hoan-canh-ra-doi-va-muc-tieu-c84a12609.html#ixzz7CIe2ZNTq
Câu 1 Trình bày công cuộc khôi phục kinh tế, hàng gắn vết thương chiến tranh ở liên Xô diễn ra thế nào? Từ đó Việt Nam Tú rút ra bài học
Câu 2 Trình bày mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của tổ chức asean? Tại sao nói từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX “ một chương mới đã mở ra trong lịch sử Đông Nam Á”kinh nghiệm nào?
Câu 3 Em hãy lấy dẫn chứng chứng minh mĩ là nước giàu nhất thế giới
Câu 4 Tại sao thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và đông dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
cứu