Cho (xo;xy) là các số nguyên dương thỏa mãn : (x-2)(2y+3)=26
Khi đó =
nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại
nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và ccuar xe lên lò xo khhi ta kéo xe cho lò xo dãn ra
cho một lò xo dài 90cm. Người ta cắt lò xo thành 2 lò xo sao cho chúng có k lần lượt là 40N/m và 60N/m. Ghép 2 lò xo song song với nhau và gắn vào một vật nhỏ để tạo thành con lắc lò xo. Khi vật CB thì độ biến dạng của 2 lò xo lần lượt là
Với một lò xo mềm, ta có thể làm cho đầu tự do của lò xo dao động dọc theo chiều dài của nó (Hình 2.1) hoặc làm cho đầu tự do của là xo dao động vuông góc với trục lò xo (Hình 2.2).
Trong mỗi trường hợp này, dao động được lan truyền trên lò xo như thế nào?
Hình 2.1: dao động lan truyền dọc theo phương truyền sóng.
Hình 2.2: dao động lan truyền theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Chiều dài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 27 cm. Cho biết lò xo bị dãn hay bị nén và dãn hay nén một đoạn là bao nhiêu?*
1 điểm
a.Lò xo bị nén 2 cm
b.Lò xo bị dãn 2 cm
c.Lò xo bị dãn 7 cm
d.Lò xo bị nén 7 cm
Cho lò xo có chiều dài ban đầu là 10cm. Treo một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, khi đó lò xo dãn ra 15cm.
a)Tính độ dãn lò xo khi đó.
b)Móc thêm 1 quả nặng 50g vào lò xo. Tính chiều dài lò xo dãn ra khi đó.
Cần gấp quý vị ơi🥺🥺
a) Độ dãn của lò xo khi đó:
\(\Delta l=l_1-l_0=15-10=5\left(cm\right)\)
b) Vậy cứ treo một quả nặng 50g thì lò xo dài ra thêm 5cm. Nếu móc thêm một quả nặng 50g nữa độ dãn ra của lò xo khi đó:
\(l_2=\Delta l+l_1=5+15=20\left(cm\right)\)
Cho một lò xo có độ dài là 10,5cm khi cho quả cân 100g lên thì lò xo bị dãn ra thành 11cm vậy nếu cho quả cân 500g lên thì lò xo sẽ bị dãn ra bao nhiêu cm
Khi treo quả cân 100g thì lò xo dãn ra là :
11-10,5 = 0,5 (cm)
Khi treo quả cân 500g thì lò xo dãn ra là :
5 x 0,5 = 2,5 (cm)
Chiều dài của lò xo khi treo quả cân 500g là:
10,5 + 2,5 =13 (cm)
đáp số : 13 cm
Một lò xo treo thẳng đứng. Khi treo vào đầu tự do của lò xo vật m = 200 g, lò xo dãn 4,0 cm. Cho g=10m/s2.
a) Tìm độ cứng của lò xo?
b) Khi treo vật m’ lò xo dãn ra 3 cm. Tìm m’?
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{P}{\Delta l}=\dfrac{10m}{0,04}=\dfrac{10\cdot0,2}{0,04}=50\)N/m
Treo vật m' lò xo dãn 3cm.Độ lớn lực đàn hồi lúc này:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=50\cdot0,03=1,5N\)
Vật có khối lượng:
\(m'=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{1,5}{10}=0,15kg=150g\)
Một lò xo có 10 cm treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo có 1 quả cân có khối lượng 30g. Khi quả cân nằm cân bằng thì lò xo có chiều dài là 14cm. Hỏi khi treo như trên vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bảo nhiêu ? Cho biết độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với vật
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 14 – 10 = 4 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 30g thì lò xo dãn 4 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 60 g thì lò xo dãn ra một đoạn là: \(\dfrac{60\cdot4\cdot2}{60}\) = 8cm
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 60g là: 10 + 8 = 18(cm)
Cho một lò xo ban đầu có chiều dài 20 cm, đầu trên cố định và treo vào đầu dưới của lò xo một vật khối lượng 50 g thì lò xo có chiều dài 22 cm.
a Tính độ dãn của lò xo khi treo quả nặng
B Khi treo 3 quả nặng trên vào lò xo thì lò xo dãn ra bao nhiêu?
A. độ dài dãn của lò xo: 22-20=2cm
b. 3 quả nặng nặng: 50.3=150g
lò xo dãn: 22:(50:150)-20=66-20=46 cm
cho 1 lò xo được treo thẳng đứng,có chiều dài ban đầu là 20cm.
. Đầu trên cố định, treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 50 g thì lò xo chiều dài lò xo lúc này là 28 cm.
a) Tính độ giãn của lò xo?
b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là bao nhiêu?